Vì sao android không mượt như ios

Vì sao iOS hot hơn Android?

Vì sao android không mượt như ios

Hot ở đây là về mặt thông tin, mức độ được quan tâm. Khi iOS mới ra mắt, rất nhiều anh em trên Tinh tế post bài viết thường cũng như post TinhteFact về việc máy mình đã được cập nhật. Nhiều người trên Facebook cũng chia sẻ về việc cập nhật iOS 14 bằng hàng loạt các bài post. Các reviewer trên YouTube cũng đua nhau đưa clip về iOS. Trong khi đó, Android không bao giờ có được độ “hot” như vậy trên truyền thông mặc dù tính về số lượng thì người dùng Android hơn hẳn số người dùng iOS. Có bao giờ bạn đặt câu hỏi vì sao iOS lại được quan tâm đến vậy?

Đây là một điều mà Android vẫn chưa có thể khắc phục được sau hơn 10 năm phổ cập smartphone ra thế giới. Sự khác biệt về phần cứng, mức độ ưu tiên khác nhau giữa các nhà sản xuất, giữa các dòng máy của mỗi hãng khác việc update Android tại cùng 1 thời điểm như iOS là không khả thi. Do đó, việc update lên phiên bản Android mới thường sẽ trải dài nhiều tháng, thậm chí cả năm trời, chứ không có một điểm “bùng nổ” để tạo được hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ như iOS, vốn mọi dòng máy có thể update lên cùng lúc.

Khi đó, tất cả mọi người xài iPhone, iPad trên thế giới đều có thể tận hưởng chức năng mới gần như đồng thời. Họ có cái để chia sẻ, có người để nghe, để nhìn thông tin của mình, và có người phản hồi lại.



Vì sao android không mượt như ios

Một hãng Android duy nhất mình thấy có khả năng sánh gần bằng Apple trong việc cập nhật phần mềm của mình đó là Xiaomi. Bộ giao diện (hay nói đúng hơn là hệ điều hành) MIUI có tốc độ update khá nhanh cho nhiều model điện thoại cùng lúc, tuy không cùng thời điểm nhưng ít ra nó cũng được phát hành trong vài ngày liên tiếp nhau. Ví dụ, MIUI 12 hồi tháng 7 được update cho Mi 10 vào ngày 21/7, từ 22/7 thì lên cho chiếc Mi 9T, rồi các ngày sau đó là dòng Redmi, Redmi Note… Nói cách khác, Xiaomi cũng làm được điều tương tự như Apple.


Người dùng iOS có thiên hướng thích công nghệ nhiều hơn người dùng Android. Người dùng iOS có thu nhập trung bình cao hơn so với người dùng Android. Người dùng iOS chịu khó chi tiền nhiều hơn so với người dùng Android. Những nghiên cứu, số liệu đó bạn có thể xem thêm ở link này. Kinh nghiệm của mình ở một vài nơi cũng cho thấy rằng người dùng iOS thường là tech-savvy hơn (tức họ thích công nghệ nhiều hơn, đã có làm phân tích tại một số công ty mình tham gia trước đây). Một số nền tảng mình nói chuyện với họ thì họ cũng nói rằng người xài iOS mua nhiều hơn so với người xài Android, và họ có xu hướng thích ứng công nghệ mới nhanh chóng hơn. Họ cũng thích được trải nghiệm những cái mới mẻ (gọi là early adopter), thích chia sẻ, thích giao lưu với cộng đồng hơn. Nhìn chung, hành vi của người dùng iOS ở mức cơ bản là quan tâm đến cái máy và công nghệ nhiều hơn, thế nên khi nội dung iOS xuất hiện thì họ sẽ đọc nó nhiều hơn vì họ muốn tìm hiểu.

Vì sao android không mượt như ios

iPhone, iPad luôn có một sức hút không chỉ với người đang dùng thiết bị iOS, nó thu hút tất cả mọi người, kể cả khi bình thường người đó không quan tâm đến công nghệ. Đó là cái mà Apple làm được mà nhiều hãng Android khác dù đã cố gắng nhưng vẫn không thành công trong việc tạo hiệu ứng truyền thông như iPhone. Đã 10 năm nay, điều đó cũng chẳng thay đổi mấy so với thời điểm iPhone mới ra đời.

Có nhiều yếu tố cho việc hiệu ứng truyền thông của Apple mạnh hơn so với Android. Quay lại ngày xưa, iPhone đã trở thành một hình ảnh gắn với smartphone hiện đại. Riêng ở Việt Nam, việc iPhone xuất hiện với giá hàng chục triệu đồng vào những ngày đầu bán ra cũng góp phần tạo ra hình ảnh khác biệt trong suy nghĩ của người dùng. Rồi cách Apple định vị thương hiệu, định vị iPhone như một sản phẩm cao cấp cũng khiến người ta có cái nhìn khác về nó. Ở Tinh tế, lượng truy cập vào những ngày Apple ra mắt sản phẩm mới hoặc có update phần mềm mới luôn cao hơn hẳn so với bình thường. Và điều đó không chỉ diễn ra ở Tinh tế, ở một số trang khác mình có giao lưu thì họ cũng nhận xét điều tương tự, dù họ là trang chuyên về tech hoặc chỉ đơn giản là có một chuyên mục công nghệ nhỏ nhỏ.

Và hiệu ứng truyền thông dồn dập, liên tục cũng là cái làm cho nội dung iOS luôn hot hơn so với nội dung Android, dù ở trên các mạng xã hội lớn, trên các mạng xã hội đặc thù như Tinh tế, hay trên các báo đài, trang tin, YouTube. Người dùng iOS quan tâm đến nội dung iOS hơn vì họ biết rằng khả năng cao họ có thể áp dụng nó cho máy của mình, có thể biết được nó là gì và cầm máy vọc luôn chứ không chỉ nghe qua cho biết.

Vì sao android không mượt như ios
57

716 bình luận

  • Thích
    Vì sao android không mượt như ios
  • Yêu
    Vì sao android không mượt như ios
  • Haha
    Vì sao android không mượt như ios
  • Wow
    Vì sao android không mượt như ios
  • Khóc
    Vì sao android không mượt như ios
  • Giận
    Vì sao android không mượt như ios

Vì sao android không mượt như ios

Vì sao android không mượt như ios

Trong nhiều năm qua, Flagship của Apple luôn dẫn đầu về hiệu năng cũng như sự ổn định nhờ khả năng tối ưu hệ điều hành iOS cũng như cơ chế quản lý. Đặc biệt, nhờ cơ chế bảo mật tốt nên iPhone mượt mà hơn Android khi chỉ có 6GB RAM. Cùng ShopDunk tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1. Cơ chế quản lý RAM của iOS tiết kiệm hơn

Trong quá trình sử dụng smartphone hàng ngày, số lượng ứng dụng đang mở là như nhau nhưng tại sao Android cần nhiều dung lượng RAM hơn so với iOS để mượt mà?

Vì sao android không mượt như ios
Cơ chế quản lý RAM của iOS tiết kiệm hơn

Nguyên nhân iPhone mượt mà hơn Android mượt mà hơn là do Android sử dụng cơ chế quản lý “nền thực”, các ứng dụng bị treo ở chế độ nền vẫn hoạt động và điều này làm cho hệ thống sử dụng nhiều RAM hơn. Trong khi đó iOS sử dụng cơ chế quản lý “nền ảo” – khi một ứng dụng ở trong nền, các hoạt động của ứng dụng đó sẽ bị tạm ngừng.

2. Cơ chế bảo mật nghiêm ngặt của iOS

Ngoài cơ chế quản lý RAM, cơ chế bảo mật nghiêm ngặt của iOS cũng khiến không gian lưu trữ lớn trở nên không cần thiết. Bởi vì hệ thống Android không có hệ thống bảo mật chặt chẽ, nó cực kỳ mở, và không đồng đều giữa các mẫu smartphone.

Nếu không có cơ chế quản lý nghiêm ngặt sẽ dẫn đến vô số ứng dụng lộn xộn, bao gồm cả ứng dụng lừa đảo, chúng khởi động ngẫu nhiên và tự cấp quyền truy cập ngẫu nhiên vào các quyền của hệ thống Android. Trên thực tế, trên Android, bạn có thể mở một ứng dụng và 50 ứng dụng khác sẽ bắt đầu chạy trong nền với nó. Điều này ngay lập tức làm tăng mức sự dụng RAM.

Vì sao android không mượt như ios
iPhone có cơ chế bảo mật nghiêm ngặt từ iOS

Tuy nhiên, với Apple thì khác. Tất cả các ứng dụng trong App Store cần phải trải qua quá trình đánh giá chính thức của Apple và chúng cần sự đồng ý của người dùng để có được các quyền. Sau khi bạn thoát ứng dụng đó, iOS sẽ tự động ngắt hoàn toàn ứng dụng và tất cả các tiến trình, do đó không một ứng dụng nào có thể chạy trong nền của iOS.

3. iPhone mượt mà hơn Android nhờ tối ưu RAM của iOS

iPhone mượt mà hơn Android nhờ tối ưu RAM của iOS là vì hệ thống đẩy thông báo trên iPhone hoạt động độc lập với ứng dụng, chỉ phụ thuộc vào giao tiếp giữa thiết bị và máy chủ Apple, chứ không phải kết nối ngang hàng peer-to-peer giữa thiết bị và nhà cung cấp dịch vụ như Android đang sử dụng.

Vì sao android không mượt như ios
iPhone mượt mà hơn Android nhờ tối ưu RAM của iOS

VD: Việc Facebook gửi tin nhắn đến cho máy chủ phản hồi của Apple, rồi sau đó nó mới được chuyển sang iPhone của bạn. Khi bạn nhận được thông báo, mở ứng dụng và bắt đầu nhận được dữ liệu từ máy chủ Facebook.

Ngoài ra, iOS làm đơn giản hóa quá trình giao tiếp thay vì phải cần đến nhiều cổng khác nhau để giao tiếp với mỗi ứng dụng như Android. Điều này cho phép bạn nhận tin nhắn thông báo mà không cần mở ứng dụng. Tất nhiên, điều này hầu như sẽ làm không hệ tiêu tốn RAM của iOS.

Xem thêm:

Như vậy, iPhone mượt mà hơn Android khi chỉ có 6GB RAM là do Apple đã biết cách tối ưu RAM của iOS, nâng cao khả năng bảo mật cũng như cơ chế quản lý tốt hơn. Do đó, sau 4 – 5 năm sử dụng iPhone của Apple vẫn giữ được sự ổn định, hạn chế được tình trạng giật lag.