Vì sao ban khong thich me minh

(Baonghean.vn) - Trong việc nuôi dạy con, không ít các ông bố bà mẹ không tiếc đầu tư tiền bạc, sức lực để con được khỏe mạnh về thể lực và trí lực, tuy nhiên họ lại lơ là việc nuôi dưỡng tâm hồn con trẻ. Họ không nhận ra chính bầu không khí trong gia đình đang ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Để con mình được phát triển tốt cả tâm - trí - thể - mỹ, các bậc phụ huynh hãy dành thời gian lắng nghe tâm sự của con trẻ.

1. Không thấu hiểu con

Trong cuộc sống gia đình, các con luôn cho rằng “cha mẹ không phải là người hiểu con nhất”. Bởi vì, lúc nào cha mẹ cũng cho rằng con mình còn bé, nó chưa hiểu chuyện đâu. Cứ như vậy, các con sẽ không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình.

Mỗi khi các con có chuyện muốn nói, bậc phụ huynh thường hay gạt đi, không nghe, có nghe thì cũng đánh giá bằng sự chủ quan của người lớn. Cứ mỗi việc con làm dù đúng hay sai, chỉ cần không vừa ý thì cha mẹ lại mắng con, nói lỗi là do con. Trong khi đó, chẳng ai hỏi con xem vì sao con làm như vậy, lý do là gì. Để rồi, đứa trẻ càng ngày càng thấy mất lòng tin vào gia đình, tự nó sẽ tách biệt ra và không còn gần gũi với các thành viên trong gia đình nữa.

2. Thiên vị

Bố mẹ thiên vị khiến cho một số đứa trẻ từ nhỏ đã sống trong ánh mắt thiên lệch của bố mẹ: đều là con của bạn nhưng chúng lại có những đãi ngộ về tiền tiêu vặt, quần áo, đi chơi… không giống nhau, như thế sẽ tạo ra bóng tối trong sự trưởng thành của trẻ. Rất nhiều nghiên cứu phát hiện, bố mẹ thiên vị sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý của các con, dẫn đến những lệch lạc hành vi từ khi trẻ còn là nhi đồng, thanh thiếu niên thậm chí cho đến lúc trưởng thành.

3. Thất tín

Vì sao ban khong thich me minh
Đừng nên thất hứa với trẻ. Ảnh minh họa

Thất tín cũng đồng thời mất đi uy tín, khi người lớn nói không giữ lời, không những họ mất đi uy tín của mình trong mắt trẻ, mà còn bất lợi cho sự trưởng thành của con cái. Những đứa trẻ - người vẫn chưa hình thành quan niệm về thủ tín - sẽ cảm thấy, một người nói chuyện có thể không cần gánh trách nhiệm, đồng ý chuyện của người khác rồi cũng có thể không làm, như thế trẻ rất dễ nuôi dưỡng thành thói quen xấu như “khinh suất”, “không giữ lời”, sau khi lớn lên, thói quen thất tín này sẽ khiến trẻ mất đi rất nhiều bạn bè và cơ hội.

4. Xem nhẹ ưu điểm của trẻ

Điều này bắt nguồn từ tâm lý mong con hóa rồng của các bậc bố mẹ. Tuy nhiên, ai cũng có ưu điểm lẫn khuyết điểm. Do ngày ngày bố mẹ sống chung với trẻ, nên những gì nhìn thấy gần như chỉ là khuyết điểm của chúng mà lơ là đi những ưu điểm.

Vì vậy, bố mẹ thường đem điểm yếu của con mình đi so sánh với sở trưởng của con người khác, thậm chí là tô vẽ và khuếch trương về con nhà khác. Làm thế, bạn vốn muốn cho con thấy tấm gương, nhưng thật sự lại đem đến tổn thương cực lớn cho trẻ.

Mỗi đứa trẻ đều có sở trường và ưu điểm của mình. Tuy tư chất của trẻ có khác nhau, học hành có nhanh có chậm, thành tích cũng có cao có thấp nhưng để phán đoán tốt xấu ở một đứa trẻ không thể chỉ quyết định ở phương diện này.

5. Không nhẫn nại trả lời câu hỏi của trẻ

Vì sao ban khong thich me minh
Không nên trả lời câu hỏi của con trẻ một cách qua loa. Ảnh minh họa

Trẻ đang trong giai đoạn mà lòng hiếu kỳ rất mạnh, bộ não nhỏ bé luôn có rất nhiều câu hỏi “tại sao”. Có nhiều bố mẹ chê trẻ phiền, trả lời qua loa rồi thôi. Tuy trẻ còn rất nhỏ nhưng chúng có thể cảm nhận được thái độ của bố mẹ, những lời lạnh nhạt của bố mẹ khiến trẻ cho rằng mình không nên hỏi, hoặc không nên hỏi những vấn đề này, điều này khiến trẻ mất đi lòng tin về năng lực của bản thân.

Sự hời hợt của bố mẹ còn khiến trẻ dần dần không còn nhiệt tình nêu vấn đề nữa, và cũng dần mất đi lòng hiếu kỳ và sự ham hiểu biết. Trẻ rất tin vào lời của bố mẹ cho nên nếu bạn cho chúng những đáp án sai lệch hoặc giải thích lưng chừng thì trẻ sẽ nghĩ rằng đó là chân lý và ghi nhớ, quan niệm sai lầm một khi đã đi vào bộ não thì muốn thay đổi sẽ rất khó.    

6. Áp đặt 

Người lớn thường có một thói quen đó là luôn đưa ra những quan điểm của mình để áp đặt cho những chuyện của con cái. Mọi chuyện của con con không được quyền quyết định, cái gì cũng cha mẹ sắp đặt cho. Học gì, làm gì, yêu ai, lấy ai,.. cũng do cha mẹ hết. Dù muốn hay không con cũng phải làm theo như thế.

Đã bao giờ cha mẹ hỏi con muốn gì và cần gì không? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyền lựa chọn cũng như quyết định những gì là của con không? Nếu có, cũng chỉ là số ít bậc phụ huynh làm được điều này. Nhiều lúc con rất mệt mỏi, rất áp lực trước những lựa chọn cho tương lại của mình. Thế nhưng, cha mẹ có bao giờ đồng thuận hay chấp nhận sự lựa chọn đó của con. Vậy thì làm sao con có thể tin tưởng chia sẻ những vấn đề của con với cha mẹ.

7. Không hoan nghênh bạn bè của trẻ

Vì sao ban khong thich me minh
Trẻ phải được vui chơi cùng chúng bạn. Ảnh minh họa

Khi trẻ lớn rồi cũng hy vọng có vài người bạn thật sự, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với mình, tin rằng các bà mẹ chắc chắn cũng mong đợi những mối quan hệ tốt ở con mình. Tuy nhiên, một số phụ huynh có thể là vì bạn của con mắc vài khuyết điểm như không lễ phép hoặc quá tính toán, hay bắt nạt người khác, thích nói dối… mà không thích chúng.

Trẻ có thể xây dựng tình bạn tốt với người khác là một loại quan hệ cơ bản nhất trong các mối quan hệ giao tiếp, vì vậy bạn hãy tôn trọng ý nguyện và sở thích của hai bên, để trẻ có được quyền tự do lựa chọn.

8. Chỉ trích trẻ trước mặt người khác

Khách đến nhà, bạn bè tụ họp hay bàn về con cái của mỗi người. Rất nhiều phụ huynh thích tiết lộ những tính không tốt của trẻ trước mặt mọi người, gần như là kể khổ, bày tỏ rằng mình giáo dục đứa trẻ này thật khó.

Nhưng mà bạn không biết rằng chỉ đang bới lông tìm vết để chỉ trích điểm yếu của trẻ. Từ đó, bạn khiến trẻ cảm thấy mình cái gì cũng không được, không ai khen ngợi chúng, để cho bố mẹ phải mệt mỏi vì chúng và trẻ sẽ cảm giác bố mẹ bất mãn với mình, và chúng sẽ dần dần xa cách bạn.

Vì sao ban khong thich me minh
Đừng bao giờ miệt thị con. Ảnh minh họa

9. Bố mẹ nổi giận

Từng có một cơ quan nghiên cứu tâm lý trẻ em tiến hành một cuộc điều tra tâm lý đối với hơn 3.000 trẻ, trong đó có một hạng mục “Điều gì mà con sợ nhất ở bố mẹ?”, đáp án nhiều nhất là: “Con sợ nhất bố mẹ nổi giận”. Có một bài đáp án viết rất sinh động: “Con sợ nhất là khi bố giận dữ, dáng vẻ bố rất đáng sợ!” Trẻ rất nhạy cảm với tâm trạng của người khác. Vì vậy, khi bố mẹ tức giận, cho dù nguyên nhân không liên quan đến trẻ thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng và hành vi của chúng.

Trong cuộc sống, tốt nhất đừng nổi giận với trẻ, nhưng nếu bạn đã lỡ nổi nóng rồi thì sau đó hãy giải thích cho trẻ hiểu rằng vấn đề của trẻ nằm ở đâu, nên làm thế nào, đồng thời còn phải dùng hành động để trẻ cảm nhận được sự quan tâm và bảo vệ của bạn. 

10. Bố mẹ cãi nhau

Vì sao ban khong thich me minh
Điều con cái ghét nhất là phải chứng kiến những cuộc cãi cọ giữa bố mẹ. Ảnh minh họa

Bạn đừng sai lầm khi cho rằng con cái tuổi còn nhỏ thì giữa bố mẹ nói gì, làm gì đều không liên quan đến chúng. Kỳ thực, những đứa trẻ với đôi mắt sáng, trong veo từ rất sớm đều ghi nhớ lại những hành vi, ngôn từ của bố mẹ trước mặt chúng. Có một số gia đình, bố mẹ cãi nhau triền miên, thốt ra những lời thô tục, thậm chí động tay động chân khiến cho không khí gia đình thường rơi vào tình trạng căng thẳng, điều này hình thành áp lực cực lớn trong tâm lý trẻ.

Cũng có những bậc bố mẹ tình cảm đã từ lâu không hợp nhau nữa nên rất kiệm lời trong nhà, sống trong bầu không khí gia đình này, trẻ rất ức chế, lâu dài chắc chắn sẽ tổn hại đến sức khỏe tâm lý của chúng, trẻ trở nên lạnh lùng, bướng bỉnh, cộc cằn…

Hoa Lê

(Tổng hợp)

Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao con cái không thích tâm sự với cha mẹ. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.

Chia sẻ của Tư vấn An Nam

Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình. Vậy nguyên nhân là do đâu mà có tình trạng này xảy ra. Hãy cùng Tư Vấn An Nam giải đáp những khúc mắc này nhé.

1. Cha mẹ không phải là người hiểu con nhất

Trong cuộc sống gia đình, các con luôn cho rằng “cha mẹ không phải là người hiểu con nhất”. Bởi vì, lúc nào cha mẹ cũng cho rằng con mình còn bé, nó chưa hiểu chuyện đâu. Cứ như vậy, các con sẽ không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình nói gì đến việc tâm sự.

Mỗi khi các con có chuyện muốn nói, bậc phụ huynh thường hay gạt đi, không nghe, có nghe thì cũng đánh giá bằng sự chủ quan của người lớn. Cứ mỗi việc con làm dù đúng hay sai, chỉ cần không vừa ý thì cha mẹ lại mắng con, nói lỗi là do con. Trong khi đó, chẳng ai hỏi con xem vì sao con làm như vậy, lý do là gì. Để rồi, đứa trẻ càng ngày càng thấy mất lòng tin vào gia đình, tự nó sẽ tách biệt ra và không còn gần gũi với các thành viên trong gia đình nữa.

Cha mẹ hay áp đặt suy nghĩ của mình sang cho con…………

Đối với cha mẹ, các con là những tài sản vô giá nhất, luôn dành mọi điều tốt đẹp nhất cho con. Thế nhưng, cách yêu thương của cha mẹ là chưa đúng cách, đôi khi làm các con cảm thấy bị chán nản. Những lúc như vậy, con lại muốn tâm sự với một ai đó mà không phải là cha mẹ mình.

2. Luôn có sự thiên vị

Đây là một biểu hiện trong tâm lý học về sự bị đoạt ngôi của những đứa con cả với các con thứ, mà thường xảy ra trong các gia đình từ hai con trở lên.

Trong khi đứa con cả đang được hưởng tình yêu thương cũng như sự chăm sóc của cha mẹ thì con thứ ra đời. Việc phải san sẻ tình yêu thương cũng như sự quan tâm là một cú sốc cho đứa con cả. Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự ghen tỵ cũng như không hài lòng của các con trong gia đình.

Chỉ cần có một điều gì đó mà cha mẹ dành cho đứa con này nhưng không cho đứa con khác. Một món quà không ngang bằng nhau hay khi anh chị em cãi nhau bố mẹ thường bênh một ai đó… Cứ như vậy, các con sẽ cảm thấy sao cha mẹ vô lý thế? Con đâu làm sai, sao lại trách mắng con? Cha mẹ thật là thiên vị?…

Những cảm xúc ấy càng ngày càng lớn dần lên trong suy nghĩ của các con khiến các con đôi khi cảm thấy tủi thân, có lúc lại là buồn rầu khóc lóc. Cứ nghĩ cha mẹ có yêu thương mình đâu. Từ đó, các con lại thêm 1 lý do để con không muốn tâm sự với cha mẹ – là những người yêu thương nó nhất.

3. Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

 Người lớn thường có một thói quen đó là luôn đưa ra những quan điểm của mình để áp đặt cho những chuyện của con cái. Mọi chuyện của con con không được quyền quyết định, cái gì cũng cha mẹ sắp đặt cho. Học gì, làm gì, yêu ai, lấy ai,.. cũng do cha mẹ hết. Dù muốn hay không con cũng phải làm theo như thế.

Vì sao ban khong thich me minh

HOTLINE tư vấn Tâm lý – Tình yêu – Hôn nhân gia đình trực tuyến 24/7: 0904030189

Đã bao giờ cha mẹ hỏi con muốn gì và cần gì không? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyền lựa chọn cũng như quyết định những gì là của con không? Nếu có, cũng chỉ là số ít bậc phụ huynh làm được điều này. Nhiều lúc con rất mệt mỏi, rất áp lực trước những lựa chọn cho tương lại của mình. Thế nhưng, cha mẹ có bao giờ đồng thuận hay chấp nhận sự lựa chọn đó của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ những vấn đề của con với cha mẹ nữa.

4. Con không được sống thật với bản thân mình khi đứng trước cha mẹ

Trong cách dạy con, cha mẹ nào cũng muốn con mình sẽ ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ, không ngang bướng chống đối. Liệu điều đó có đúng với tất cả những đứa con của chúng ta.

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm, thế nhưng sao trước mặt cha mẹ lại khó thế, con không thể nên lời. Không chỉ vậy, thật sự tính của con không như vậy đâu, con cũng muốn phá cách như các bạn của con, muốn được sống là chính con. Nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con lại phải làm thế này thế khác để hài lòng cha mẹ.

Có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, có những lúc con muốn chạy chốn khỏi thế giỡi này và cũng có lúc con muốn từ bỏ gia đình. Vì con thấy nó không mang lại cho con những gì con muốn. Cha mẹ không hiểu con, con không thể sống thật với bản thân mình, cha mẹ chưa bao giờ lắng nghe con. Vậy thì con phải đi tìm những người cho con sự thấu hiểu, sự cảm thông để con có thể sống cuộc đời của riêng con.

Có những điều trong cuộc sống mà chúng ta khó có thể kiểm soát được. Biết những đứa con của chúng ta đang đi lầm đường, nhưng nó là cuộc đời, là con người nó. Hãy để cho con có thể bước đi một cách tự tin nhất. Các bậc phụ huynh hãy nghĩ lại xem, nguyên nhân xảy đến là gì. Chúng ta cũng phải có một phần trách nhiệm ở trong đó, thật sự chúng ta vẫn chưa là người hiểu con nhất. Và đó là những lý do tại sao các con cái không thích tâm sự với cha mẹ.

Bài viết liên quan:

  • Dịch vụ tư vấn nhanh qua E-mail có tính phí
  • Cách ứng xử của bố mẹ với con ở tuổi dậy thì

Cập nhật : 03-02-2021 bởi nam le

CÓ THỂ BẠN CHƯA XEM