1 bằng bao nhiêu ppm trong phân bón

Tùy vào loại cây trồng, tùy vào giai đoạn phát triển và mục đích sử dụng có thể sử dụng các loại chất điều hòa với các nồng độ khác nhau. Với đặc điểm hầu hết sở hữu hàm lượng cao, nên chỉ cần sử dụng với nồng độ thấp đã có thể mang lại những kết quả như mong muốn. Ví dụ đối với chất kích thích ra rễ Auxin Alpha Na-NAA (NAA) chỉ cần sử dụng với nồng độ 2-5ppm cho cây lan thì rễ cây ra tua tủa hoặc đối với Atonik, muốn tăng khả năng hấp thụ phân bón, tăng sức khỏe cho cây ổi thì chỉ cần sử dụng với nồng độ 10ppm. Thế 5ppm là bao nhiêu? 10ppm là bao nhiêu? 5ppm có nghĩa là 5g/1000L nước. 10ppm có nghĩa là 10g/1000L nước. Vậy cách để pha dung dịch có nồng độ 5ppm, 10ppm? Cách pha dung dịch ở nồng độ thấp? cách pha dung dịch ppm?. Để thuận tiện trong việc pha chế, đảm bảo được đúng nồng độ, tránh lãng phí trong quá trình sử dụng hóa chất. Ta có thể pha dung dịch thành dung dịch đậm đặc và pha thành dung dịch loãng ở dạng thứ cấp. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn giải đáp được những khó khăn trong cách pha dung dịch mà thường mắc phải. 

1 bằng bao nhiêu ppm trong phân bón

Xem thêm > Auxin Alpha Na-NAA 98% tan trong nước (Chất kích thích ra rễ) 

Bước 1: Cân lượng hóa chất cần sử dụng 

- Cân 1g lượng hóa chất cần sử dụng

- Nếu hóa chất trên là các loại không có thể tự tan trong nước như: NAA, IBA, IAA… cần sử dụng thêm dung môi hòa tan, dung môi có thể là: KOH, NaOH. Cân lượng KOH, NaoH bằng ½ lượng hóa chất trên.

Bước 2: Pha dung dịch đậm đặc

- Đối với loại có thể tan hoàn toàn trong nước, ta cho trực tiếp lượng vừa cân vào 1L nước sạch. Khuấy đều cho đến khi tan hết.

- Đối với loại không tan cho hỗn hợp hóa chất và dung môi đã cân trên cho vào 1L nước sạch. Khuấy cho đến khi tan hết.

- Lúc này thu được dung dịch đậm đặc có nồng độ 1000ppm.

Bước 3: Pha dung dịch thứ cấp

- Tùy vào liều lượng khuyến cáo của từng loại cho từng cây trồng, thời điểm và giai đoạn ta sử dụng với từng nồng độ khác nhau:

- Ví dụ muốn pha dung dịch có nồng độ 5ppm ta tiến hành như sau: từ dung dịch đậm đặc 1000ppm vừa pha. Ta hút 5ml, cho tiếp vào 1L nước sạch. Khuấy đều, ta được dung dịch có nồng độ 5ppm. Sử dụng trực tiếp cho cây trồng.

Tương tự, khi cần pha các dung dịch có nồng độ 20ppm, 25ppm, 50ppm, 100ppm,... ta tiến hành hút từ dung dịch đậm đặc 1000ppm lần lượt là 20ml, 25ml, 50ml, 100ml cho vào 1L nước sạch. Và sử dụng cho cây trồng.

Đối với dung dịch đậm đặc sử dụng không hết có thể bảo quản nơi thoáng mát, cho vào chai, lọ màu tối và sử dụng được trong 1 vài tháng.

Chắc hẳn bạn thường nghe đến các đơn vị đo như kilogam, lít, mét…. nhưng ppm thì còn khá xa lạ? Vậy ppm là gì? cách sử dụng như thế nào? Hãy cùng Lọc nước Tân Bình tìm hiểu ở bài viết này nhé!

1. ppm là gì?

ppm là chữ viết tắt của "phần triệu" và nó còn có thể được biểu thị bằng miligam trên lít (mg / L). Phép đo này là khối lượng của một hóa chất hoặc chất gây ô nhiễm trên một đơn vị thể tích nước. Trong phòng thí nghiệm ban cũng hay nhìn thấy thông số ppm hoặc mg/l tại các lọ.

Theo Wikipedia. ppm là từ viết tắt của part per million và khi dịch parts per million ra tiếng việt thì nó mang nghĩa là đơn vị để đo mật độ đối với thể tích, khối lượng cực kỳ thấp. 

Quy đổi ppm: 1 ppm = 1/1.000.000

Thang đơn vị đo phổ biến nhất theo tiêu chuẩn tại việt nam được sử dụng để kiểm tra nước là miligam trên lít (mg / l). Nghĩa là bằng một phần triệu (ppm). Ngoài ppm thì một số chất độc được báo cáo ở các đơn vị thậm chí còn nhỏ hơn nữa, chẳng hạn như phần tỷ kí hiệu là (ppb). Theo một cái nhìn tương đối thì một ppm sẽ xấp xỉ bằng một hạt đường hòa tan trong một bồn tắm đầy nước.

2. PPM được sử dụng khi nào?

Đơn vị ppm dùng để đo mật độ đối với thể tích, hoặc khối lượng cực kì thấp. Nên đơn vị ppm này thường được sử dụng trong các phép tính toán đo lường hoặc phân tích vi lượng

Người ta sử dụng đơn vị ppm trong nhiều ngành,như hoá học, vật lý, toán học, điện tử, … và nhất là dùng ppm để đo nồng độ các loại khí thải, khí gây ô nhiễm, và tính trên thể tích một lít.

Trong ngành xử lý nước sinh hoạt, chúng ta thường bắt gặp đơn vị ppm trên các thiết bị đo TDS hay trong các kết quả kiểm tra nồng độ chất rắn trong nước.

1 bằng bao nhiêu ppm trong phân bón

3. Cách chuyển đổi đơn vị ppm

+ Cách chuyển ppm thành phân số thập phân

Phần P trong thập phân bằng với phần P tính bằng ppm chia cho 1000000:

P (thập phân) = P (ppm) / 1000000

Thí dụ

Tìm phần thập phân của 300ppm:

P (thập phân) = 300ppm / 1000000 = 0,0003

+ Cách chuyển đổi từ phần thập phân

Phần P tính bằng ppm bằng với phần P tính theo số thập phân 1000000:

P (ppm) = P (thập phân) × 1000000

Thí dụ

Tìm bao nhiêu ppm trong 0,0034:

P (ppm) = 0,0034 × 1000000 = 3400ppm

+ Cách chuyển đổi ppm thành phần trăm

Phần P tính bằng phần trăm (%) bằng với phần P tính bằng ppm chia cho 10000:

P (%) = P (ppm) / 10000

Thí dụ

Tìm bao nhiêu phần trăm trong 6ppm:

P (%) = 6ppm / 10000 = 0.0006%

+ Cách chuyển đổi phần trăm sang ppm

Phần P tính bằng ppm bằng với phần P tính bằng phần trăm (%) nhân 10000:

P (ppm) = P (%) × 10000

Thí dụ

Tìm bao nhiêu ppm trong 6%:

P (ppm) = 6% × 10000 = 60000ppm

+ Cách chuyển đổi ppb sang ppm

Phần P tính bằng ppm bằng với phần P tính bằng ppb chia cho 1000:

P (ppm) = P (ppb) / 1000

Thí dụ

Tìm bao nhiêu ppm trong 6ppb:

P (ppm) = 6ppb / 1000 = 0,006ppm

+ Cách chuyển đổi ppm sang ppb

Phần P trong ppb bằng với phần P tính bằng ppm lần 1000:

P (ppb) = P (ppm) × 1000

Thí dụ

Tìm bao nhiêu ppb trong 6ppm:

P (ppb) = 6ppm × 1000 = 6000ppb

+ Cách chuyển đổi từ miligam / lít 

C (ppm) = C (mg / kg) = 1000 × C (mg / L) / (kg / m 3 )

Trong dung dịch nước, nồng độ C tính theo phần triệu (ppm) bằng 1000 lần nồng độ C tính bằng miligam trên lít (mg / L) chia cho mật độ dung dịch nước ở nhiệt độ 20 CC, 998,2071 tính bằng kilôgam trên mét khối ( kg / m 3 ) và xấp xỉ bằng nồng độ C tính bằng miligam trên lít (mg / L):

C (ppm) = 1000 × C (mg / L) / 998.2071 (kg / m 3 ) 1 (L / kg) × C (mg / L

+ Cách chuyển đổi từ gram / lít 

C (ppm) = 1000 × C (g / kg) = 10 6 × C (g / L) / (kg / m 3 )

Trong dung dịch nước, nồng độ C tính theo phần triệu (ppm) bằng 1000 lần nồng độ C tính bằng gam trên kilogam (g / kg) và bằng 1000000 lần nồng độ C tính bằng gam trên lít (g / L), chia cho mật độ dung dịch nước ở nhiệt độ 20ºC 998.2071 tính bằng kilôgam trên mét khối (kg / m 3 ) và xấp xỉ bằng 1000 lần nồng độ C tính bằng miligam trên lít (mg / L):

C (ppm) = 1000 × C (g / kg) = 10 6 × C (g / L) / 998.2071 (kg / m 3 ) ≈ 1000 × C (g / L)

+ Cách chuyển đổi từ mol / lít

C (ppm) = C (mg / kg) = 10 6 × c (mol / L) × M (g / mol) / ρ (kg / m 3 )

Trong dung dịch nước, nồng độ C tính theo phần triệu (ppm) bằng với nồng độ C tính bằng miligam trên kilogam (mg / kg) và bằng 1000000 lần nồng độ mol (mol) c tính bằng mol trên lít (mol / L ), nhân với khối lượng mol chất tan tính bằng gam trên mol (g / mol), chia cho mật độ dung dịch nước ở nhiệt độ 20ºC 998.2071 tính bằng kilôgam trên mét khối (kg / m 3 ):

C (ppm) = C (mg / kg) = 10 6 × c (mol / L) × M (g / mol) / 998.2071 (kg / m 3 ) ≈ 1000 × c (mol / L) × M (g / mol)

+ Cách chuyển đổi sang Hz

Δ f (Hz) = ± FS (ppm) × f (Hz) / 1000000

Thí dụ

Bộ tạo dao động với tần số 32 MHz và độ chính xác là ± 200ppm, có tần số chính xác là

Δ f (Hz) = ± 200ppm × 32 MHz / 1000000 = ± 6.4kHz

Vì vậy, bộ tạo dao động tạo ra tín hiệu xung nhịp trong phạm vi 32 MHz ± 6.4kHz.

1 bằng bao nhiêu ppm trong phân bón

Cách đổi đơn vị ppm sang mg/m3 trong nước

Hiện nay, PPM được xem là đơn vị đo chính trong các phương pháp đo TDS của nước, đặt biệt trong bút đo TDS hiển thị chỉ số ppm nhưng rất ít người biết cách đổi đơn vị ppm sang mg/m3 trong nước như thế nào. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé