10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022

2017-08-09T05:28:45-04:00 2017-08-09T05:28:45-04:00 Giải bài tập tiếng việt 3 tuần 5, chủ điểm: Tới trường. /themes/cafe/images/no_image.gif

Tập đọc: Người lính dũng cảm
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ: hạ lệnh, thủ lĩnh, ngập ngừng, buồn bã... Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo).
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa của các từ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. Hiểu nội dung câu chuyện: Biết nhận lỗi và sửa lỗi mới là người dũng cảm.
B. Tìm hiểu nội dung
Câu chuyện Người lính dũng cảm chia làm bốn đoạn:
- Đoạn 1: Các cậu học trò đang chơi trò đánh trận giả ở vườn trường.
- Đoạn 2: Hàng rào bị đổ làm giập vườn hoa.
- Đoạn 3: Điều mong muốn của thầy giáo.
- Đoạn 4: Sự dũng cảm của chú lính nhỏ.
I. Hướng dẫn luyện đọc
Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý giọng đọc của các nhân vật:
- Giọng viên tướng: mạnh, gọn, rõ.
+ Vượt rào, / bắt lấy nó! (to mạnh kéo dài giọng ở từ nó).
+ Chỉ những thằng hèn mới chui. // (giọng bực tức).
- Giọng chú lính nhỏ: rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện, giọng quả quyết ở cuối truyện.
+ Chui vào à?// (ngập ngừng, rụt rè).
+ Nhưng! như vậy là hèn. // (giọng quả quyết).
- Giọng thầy giáo: nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã.
+ Hôm qua! em nào phá đổ hàng rào,! làm giập hoa trong vườn trường?// (giọng nghiêm khắc).
+ Thầy mong em nào phạm lỗi! sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa. // (giọng buồn bã).
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi
1. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? ở đâu?

Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò đánh trận giả ở trong vườn trường.
2. Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
3. Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả làm cho hàng rào của vườn trường bị đổ, các bạn ngã đè lên nhau, đè lên luông hoa mười giờ.
4. Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
Thầy giáo mong chờ các bạn hãy tự đứng lên nhận khuyết điểm đã làm đổ hàng rào và làm giập hoa trong vườn trường.
5. Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này?
“Người lính dũng cảm” trong truyện này chính là chú lính nhỏ, chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi bằng hành động đi về phía vườn trường.

Kể chuyện: Người lính dũng cảm
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh trong sách giáo khoa kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.
B. Tìm hiểu nội dung (Hướng dẫn kể chuyện)
Dựa vào các tranh sau (SGK trang 40) kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
Tham khảo cách kể sau:
* Tranh 1.

Các bạn nhỏ rủ nhau chơi trận giả ở trong vườn trường. Một bạn đóng vai viên tướng ra lệnh:
- Vượt rào, bắt sông nó!
Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám
Trong đám học trò, có một cậu lính bé nhất, nhìn thủ lĩnh ngập ngừng:
- Chui vào à?
Thủ lĩnh nhìn cậu bé tỏ vẻ khinh miệt, cậu nói!
- Chỉ những thằng hèn mới chui.
* Tranh 2.
Thế là cả bọn nhảy lên hàng rào, còn chú lính nhỏ thì chui qua.
Nhưng chú mới chui được nửa thì hàng rào đổ, cả bọn ngã đè lên luống hoa mười giờ và đè lên cả chú. Thấy động, chú chuồn chuồn (là chiếc máy bay) giật mình cất cánh. Cả bọn sợ quá lao ra khỏi vườn.
* Tranh 3.
Sáng hôm sau, vào giờ học, thầy giáo nghiêm nét mặt hỏi:
- Hôm qua em nào phá đổ hàng rào và làm giập hoa trong vườn trường? Cả bọn im lặng ngồi yên, thầy giáo chờ sự can đảm nhận lỗi. Riêng chú lính nhỏ thì run lên, chú sắp phun ra bí mật thì chú bị một bạn nào đó véo cho một cái nhắc chú ngồi im. Thầy giáo thấy không ai đứng lên nhận lỗi cả. Thầy buồn bã nói:
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.
* Tranh 4.
Hết giờ, chú lính nhỏ đứng đợi viên tướng ở cửa và nói khẽ:
- Ra vườn đi!
Nhưng viên tướng lại khoát tay:
- Về thôi!
Chú lính nhỏ bèn nói:
- Về là hèn.
Và chú quả quyết bước về phía vườn trường. Thấy vậy cả bọn sừng lại nhìn chú. Rồi cả bọn bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.

Chính tả (Nghe - viết): Người lính dũng cảm
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm. Phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn n / l; en / eng. Ôn bảng chữ cái và thuộc tên chữ trong bảng.
B. Tìm hiểu nội dung
I. Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc lại đoạn văn trong bài Người lính dũng cảm, hiểu nội dung đoạn viết: Thấy được chú lính nhỏ là người dũng cảm biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Đoạn viết gồm sáu câu, các chữ cần viết hoa: Viên, về, Nhưng, Nói, Những, Rồi.
- Lời nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chú ý các từ khó viết: vườn trường, viền tướng, khoát tay, sững lại,...
II. Hướng dẫn làm bài tập
1. Nghe - viết:
Người lính dũng cảm (từ Viên tướng khoát tay... đến hết).
2. Điền vào chỗ trống:
a) l hay n?

Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
b) en hay eng?
- Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

- Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
3. Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:

Số thứ tự

Chữ

Tên chữ

1

n

en-nờ

2

ng

en-nờ-giê (En giê)

3

ngh

en – nờ - giê hát (en giê hát)

4

nh

en – nờ - hát (en hát)

5

o

o

6

ô

ô

7

ơ

ơ

8

p

9

ph

pê hát

Tập đọc: Mùa thu của em
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy bài thơ, phát âm đúng các từ: rước đèn, xanh, lật trang vở... Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ: cốm, chị hằng. Hiểu nội dung bài thơ: Tình yêu của các bạn nhỏ đối với mùa thu - mùa bắt dầu một năm học mới.
B. Tìm hiểu nội dung
I. Hướng dẫn luyện đọc

Đọc bài thơ với giọng vui tươi nhẹ nhàng. Chú ý cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ và các khổ thơ:
Mùa thu của em/
Lá vàng hoa cúc/
Như nghìn con mắt/
Mở nhìn trời êm.//
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi
1. Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu?

Bài thơ tả những màu sắc của mùa thu: Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới.
2. Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu?
Những hình ảnh gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu:
- Rước đèn họp bạn: Đây là hoạt động vui chơi của học sinh trong ngày Tết trung Thu.
- Ngôi trường thân quen; Bạn thầy mong đợi; Lật trang vở mới: Gợi hoạt động đón ngày khai giảng của các bạn học sinh vào mùa thu.
3. Hãy tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ 1.
Hình ảnh so sánh trong khố thơ 1: hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời.
4. Học thuộc lòng bài thơ (Học sinh tự học).

Luyện từ và câu: So sánh
A. Mục tiêu bài học

- Nắm được một kiều so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém.
B. Tìm hiểu nội dung (Hướng dẫn làm bài tập)
1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
a)
Bế cháu ông thủ thỉ:
- Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều,
Cháu là ngày rạng sáng.

b) Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.

c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Từ ba khổ thơ trên ta có thể lập ra bảng so sánh như sau:

Hình ảnh so sánh

Kiểu so sánh

a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều!

Ôngbuổi trời chiều

Cháungày rạng sáng

hơn kém

ngang bằng

ngang bằng

b) Trăng khuya sáng hơn đèn

hơn kém

c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con Mẹngọn gió của con suốt đời.

hơn kém

ngang bằng

2. Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
Các từ so sánh trong những khổ thơ trên.
a) hơn, là, là         b) hơn                  c) chẳng bằng, là.
3. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Những sự vật được so sánh với nhau:
+ Quả dừa được so sánh với đàn lợn con nằm trên cao.
+ Tàu dừa được so sánh với chiếc lược chải vào mây xanh.
4. Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3.
- Quả dừa: như, như là, tựa như là, tựa như, như thế,...
- Tàu dừa: như, là, như là, tựa như, tựa như là,...

Tập viết: Ôn chữ hoa

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 (tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học

Củng cố cách viết chữ hoa

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 (ch). Viết tên riêng:
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng.
B. Hướng dẫn cách viết
Luyện viết chữ hoa: Các chữ hoa có trong bài: 
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022

Chữ

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 : Đầu tiên viết chữ hoa C (chữ
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 viết liền một nét, là sự kết hợp của hai nét cơ bản: cong dưới và cong trải nối liền nhau tạo vòng to ở đầu chữ) sau đó viết chữ
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
, chữ
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 và chữ
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 không nối liền nét.

Chữ

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
: Gồm 3 nét (nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải).

Chữ

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
: Gồm 3 nét, hai nét lượn từ trái sang phải (một nét từ dưới lên trên, một nét từ trên xuống dưới) và một nét lượn ngang.

Chữ

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
: gồm 3 nét. Nét 1 là nét móc ngược phải, nét hai thẳng đứng, nét 3 là nét xiên phải.

Viết vào vở chữ

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 1 dòng; chữ
10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022
 1 dòng.

2. Luyện viết từ ứng dụng:
Chu Văn An là một nhà giáo nối tiếng đời Trần được coi là ông tổ của nghề dạy học ở nước ta. Viết vào vở hai dòng.
3. Luyện viết câu ứng dụng:

10 người lính dũng cảm nhất thế giới năm 2022

Đọc và hiểu được câu tục ngữ: Con người phải biết nói nang dịu dàng, lịch sự. Viết câu tục ngữ vào vở hai lần.

Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ: lắc đầu, tan học, dõng dạc, mủ sắt, ẩu thế,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi dấu chấm than, dấu hai chấm). Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (bác Chữ A, đám đông, Dấu Chấm).
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu và biết cách tổ chức một cuộc họp.
B. Tìm hiểu nội dung
Câu chuyện Cuộc họp của chữ viết gôm bốn đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến “Đi đôi giày da, trên trán lấm tấm mồ hôi”): Bác Chữ A nêu mục đích của cuộc họp lớp để giúp đỡ em Hoàng
- Đoạn 2 (Từ “Có tiếng xì xào đến Trên trán lấm tấm mồ hôi”): Bác Chữ A cắt nghĩa việc Hoàng đánh dấu câu sai.
- Đoạn 3 (Từ “Tiếng cười rộ lên đến Âu thể nhí!”): mọi người nêu nguyên nhân dần đến tình trạng viết sai của Hoàng
- Đoạn 4 (Còn lại): Nêu cách giải quyết và giao việc cho mọi người.
I. Hướng dẫn luyện đọc
Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý giọng đọc của các nhân vật:
- Giọng người dẫn chuyện: vui, hóm hỉnh
- Giọng bác Chữ A: to, dõng dạc.
Thưa các bạn!// Hôm nay,! chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng;// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn! em viết thế này:// 'Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.//
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng đoạn văn đặt sai dấu chấm câu của Hoàng.
- Giọng Dấu Chấm: rõ ràng, rành mạch:
Theo tôi,/ tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu.// Mỏi tay chỗ nào, ỉ cậu ta chấm chỗ ấy,!!
- Giọng đám đông khi kinh ngạc (Thế nghĩa là gì nhỉ?) lúc phàn nàn (Ẩu thế nhỉ!).
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi1. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì Hoàng không biết sử dụng dấu câu khi nào. Câu văn của Hoàng trục trặc khó hiểu.
2. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
Cuộc họp đã giao trách nhiệm cho Dấu Chấm giúp đỡ bạn Hoàng bằng cách yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần mỗi khi định chấm câu.
3. Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp.
Diễn biến của cuộc họp.

a) Nêu mục đích cuộc họp

b) Nêu tình hình của lớp

c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.

d) Nêu cách giải quyết

e) Giao việc cho mọi người.

Hôm nay chúng ta họp để tim cách giúp đỡ em Hoàng.

Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu thì phải đọc lại câu văn một lần nữa.

Anh Dấu Chấm được giao trách nhiệm: Yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn trước khi đặt dấu chấm.


Chính tả (Tập chép): Mùa thu của em
A. Mục tiêu bài học

- Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em. Biết cách trình bày bài thơ thể 4 chữ.
- Ôn vần khó oam. Phân biệt từ có âm hoặc vần dễ lẫn: l/n; en/eng.
B. Tìm hiểu nội dung
I. Hướng dẫn tập chép

- Đọc lại bài thơ, hiểu được nội dung bài viết: Tình cảm của các bạn nhỏ dối với mùa thu.
- Bài thơ Mùa thu của em gồm 16 dòng thơ, viết hoa các chữ cái đầu dòng và tên riêng chị Hằng và lùi vào hai ô so với lề vở.
- Chú ý viết các từ khó: lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở,...
II. Hướng dẫn làm bài tập
1. Tập chép:
Mùa thu của em (cả bài).
2. Tìm tiếng có vần oam thích hớp với chỗ trống:
a) Sóng vỗ oàm oạp.
b) Mèo ngoạm miếng thịt.
c) Đừng nhai nhồm nhoàm.
3. Tìm các từ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau:
- Giữ chặt trong lòng bàn tay: nắm.
- Rất nhiều: lắm.
- Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh: nếp.
b) Chứa tiếng có vần en hoặc eng, có nghĩa như sau:
- Loại nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ thổi hơi vào: kèn.
- Vật bằng sắt, gõ vào thì phát ra tiếng kêu để báo hiệu: kẻng.
- Vật đựng cơm cho mỗi người trong bữa ăn: chén.

Tập làm văn: Tổ chức cuộc họp.
A. Mục tiêu bài học


Biết tổ chức một cuộc họp bằng cách xác định được rõ nội dung cuộc họp và theo đúng trình tự diễn biến của cuộc họp.
B. Tìm hiểu nội dung (Hướng dẫn làm bài tập)
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, hãy cùng các bạn tạp tổ chức một cuộc họp tổ.

Gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp:
a) Giúp nhau trong học tập.
b) Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11.
c) Trang trí lớp học.
d) Giữ vệ sinh chung.
Khi tổ chức cần đảm bảo được trình tự cuộc họp: Nêu mục đích => Nêu tình hình của lớp => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó => nêu cách giải quyết => giao việc cho mọi người.
Ví dụ: Cuộc họp bàn về Giúp nhau trong học tập.

a) Mục đích cuộc họp

b) Nêu tình hình của lớp.

c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.

d) Cách giải quyết

e) Giao việc cho mọi người.

Thưa các bạn! Hôm nay chúng ta tổ chức họp bàn về việc giúp đỡ các bạn học kém ở trong lớp.

Trong học kì I vừa qua chúng ta có một số bạn còn yếu về bộ môn Tiếng Việt và Toán.

Sở dĩ có sự yếu kém như vậy là do các bạn còn lười học, một số bạn mất kiến thức cơ bản, một số bạn ngồi trong lớp còn nói chuyện riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài. Vì vậy, tôi dề nghị các bạn bàn bạc tìm cách giải quyết dể giúp các bạn đó, hy vọng lớp ta cuối năm không có bạn nào xếp vào loại yếu kém.

Từ nay các bạn phải chú ý nghe cô giảng bài, về nhà phải làm bài đầy đủ, không chơi lêu lỏng nữa.

- Bạn Tuấn lớp trưởng sẽ đồn dốc các bạn và kiểm tra bài vở của các bạn trước khi vào lớp.

- Bạn Lan hướng dẫn cho các bạn về bộ môn Tiếng Việt.

- Bạn Hùng sẽ giúp các bạn về bộ môn Toán.

- Bạn Hương sẽ học chung với Bình ở nhà dể kèm thêm bạn vì Bình là người học yếu nhất lớp.

- Bắt dầu từ nay các bạn được phân công cũng như các bạn yếu kém phải đôn đốc chăm chỉ học tập.

© Bản quyền thuộc về Bài kiểm tra. Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Trích xuất

Gurkhas huyền thoại đã truyền cảm hứng cho một tài liệu đáng kể về tính cách, chất lượng và sự khai thác của họ dưới sự chỉ huy của Anh. Vài năm trước, sau khi tôi trở về từ nghiên cứu thực địa ở một khu vực ở Đông Nepal có người dân Limbu, nhiều người trong số họ đã phục vụ trong trung đoàn Gurkha, tôi bắt đầu đọc một số tài liệu này cho mục đích nền tảng. Sau đó, nó gây ấn tượng với tôi, mặc dù gần như không phải là người như sau này khi tôi đọc Edward nói (1978), và trở lại tài liệu Gurkha sau một thời gian dài vắng mặt, rằng những tác phẩm này có một đặc tính rất đặc biệt, tạo thành một chế độ cụ thể '' Diễn ngôn về phương Đông.

Người giới thiệu

Allen, N. J. Phương pháp tiếp cận bệnh tật ở đồi Nepal. Trong Nhân chủng học và Y học xã hội (chủ biên) Loudon, J. B .. London: Học thuật, 1976.Google Học giả, N. J. ‘Approaches to Illness in the Nepalese Hills’. In Social Anthropology and Medicine (ed.) Loudon, J. B.. London: Academic, 1976.Google Scholar

Anderson, B.Imagined cộng đồng: Những phản ánh về nguồn gốc và sự truyền bá của chủ nghĩa dân tộc. Luân Đôn: Verso, 1983.Google Học giả, B.Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism. London: Verso, 1983.Google Scholar

Anon. Bản phác thảo quân sự của Chiến tranh Gorkha, ở Ấn Độ, trong những năm 1814, 1815, 1816. Luân Đôn: R. Hunter, 1822.Google Học giảMilitary Sketches of the Gorkha War, in India, in the Years 1814, 1815, 1816. London: R. Hunter, 1822.Google Scholar

Anon. Về sự thiếu hụt của các sĩ quan châu Âu trong Quân đội Ấn Độ. Bởi một người. Luân Đôn: James Madden, 1849.Google Học giảOn the Deficiency of European Officers in the Army of India. By One of Themselves. London: James Madden, 1849.Google Scholar

Giám mục, E.Better để chết; Câu chuyện về Gurkhas. Luân Đôn: Thư viện tiếng Anh mới, 1976.Google Học giả, E.Better to Die; The Story of the Gurkhas. London: New English Library, 1976.Google Scholar

Blaikie, P., Cameron, J. và Seddon, D .. Nepal đang khủng hoảng: Tăng trưởng và trì trệ ở ngoại vi. Oxford: Clarendon, 1980.Google Học giả, P., Cameron, J. and Seddon, D.. Nepal in Crisis: Growth and Stagnation at the Periphery. Oxford: Clarendon, 1980.Google Scholar

Bristow, R. C. B.Memies của người Anh Raj: Một người lính ở Ấn Độ. Luân Đôn: Johnson, 1974.Google Học giả, R. C. B.Memories of the British Raj: A Soldier in India. London: Johnson, 1974.Google Scholar

Burghart, R. Sự hình thành của khái niệm quốc gia tại Nepal, Tạp chí Nghiên cứu Châu Á, XLIV, 1984, trang 101 Phản25.CrossRefgoogle Scholar, R.The Formation of the Concept of Nation-State in Nepal’, Journal of Asian Studies, XLIV, 1984, pp. 101–25.CrossRefGoogle Scholar

Caplan, L.land và thay đổi xã hội ở Đông Nepal. Luân Đôn: Routledge, 1970.Google Học giả, L.Land and Social Change in East Nepal. London: Routledge, 1970.Google Scholar

Cardew, F. G. Cơ sở tuyển dụng của chúng tôi về tương lai cho Quân đội Ấn Độ, Tạp chí của Viện Dịch vụ Thống nhất Ấn Độ, XX, 86, 1891, trang 131 Phản56.Google Scholar, F. G.Our Recruiting Grounds of the Future for the Indian Army’, The Journal of the United Service Institution of India, XX, 86, 1891, pp. 131–56.Google Scholar

Carnaticus, xông (giả.) ‘Quan điểm chung về Quân đội Ấn Độ của chúng tôi, Tạp chí Á châu và Đăng ký hàng tháng, XI, 65, 1821, trang 429Carnaticus, ’ (pseud.) ‘General view of our Indian Army’, The Asiatic Journal and Monthly Register, XI, 65, 1821, pp. 429–39.Google Scholar

Chant, C.Gurkha: Lịch sử minh họa của một lực lượng chiến đấu ưu tú. Poole: Blandford, 1985. Google Scholar, C.Gurkha: The Illustrated History of an Elite Fighting Force. Poole: Blandford, 1985.Google Scholar

Chaudhuri, K. C.Anglo, mối quan hệ của Neopalese: Từ thời kỳ đầu tiên của sự cai trị của Anh ở Ấn Độ cho đến Chiến tranh Gurkha, Calcutta: Cơ quan sách hiện đại, 1960.Google Học giả, K. C.Anglo–Nepalese Relations: From the Earliest Times of the British Rule in India till the Gurkha War, Calcutta: Modern Book Agency, 1960.Google Scholar

Cohen, S. P.THE Quân đội Ấn Độ: Đóng góp của nó cho sự phát triển của một quốc gia. Berkeley: Nhà in Đại học California, 1971.Google Học giả, S. P.The Indian Army: Its Contribution to the Development of a Nation. Berkeley: University of California Press, 1971.Google Scholar

Crapanzano, V.Tuhami: Chân dung của một Ma -rốc. Chicago: Nhà xuất bản Đại học, 1980.Google Học giả, V.Tuhami: Portrait of a Moroccan. Chicago: University Press, 1980.Google Scholar

Cross, J. P. Đánh giá của B. Farwell, Gurkhas. Trong các nghiên cứu chiến lược, 3, 1985, trang 168 Từ75.google Scholar, J. P. Review of B. Farwell, The Gurkhas. In Strategic Studies, 3, 1985, pp. 168–75.Google Scholar

Cross, J. P.in Gurkha Công ty: Quân đội Anh Gurkhas, 1948 đến nay. London: Arms and Armor Press, 1986.Google Scholar, J. P.In Gurkha Company: The British Army Gurkhas, 1948 to the Present. London: Arms and Armour Press, 1986.Google Scholar

Edwards, J. H. Nepal và Lữ đoàn Gurkhas, Tạp chí Kỹ sư Hoàng gia, V, 93, 1979, trang 220, J. H.Nepal and the Brigade of Gurkhas’, Royal Engineers Journal, V, 93, 1979, pp. 220–30.Google Scholar

Enloe, C. H.Ethnic Lính: An ninh nhà nước trong các xã hội bị chia rẽ. Harmondsworth: Penguin, 1980.Google Học giả, C. H.Ethnic Soldiers: State Security in Divided Societies. Harmondsworth: Penguin, 1980.Google Scholar

Fraser, J. B.Journal của một tour du lịch qua một phần của dãy núi tuyết của dãy núi Himala và đến các nguồn của các dòng sông Jumna và Ganges. Luân Đôn: Rodwell và Martin, Bond, Street, 1820.Google Học giả, J. B.Journal of a Tour through Part of the Snowy Range of the Himala Mountains and to the Sources of the Rivers Jumna and Ganges. London: Rodwell and Martin, Bond–Street, 1820.Google Scholar

Hasrat, B. J.History của Nepal: Như được kể bởi các biên niên sử của chính nó và đương đại. Hoshiarpur, Punjab: Biên tập viên, 1970.Google Học giả, B. J.History of Nepal: As Told by its Own and Contemporary Chroniclers. Hoshiarpur, Punjab: the Editor, 1970.Google Scholar

Henry, W.Events của một cuộc sống quân sự: Là hồi ức sau khi phục vụ trong Chiến tranh Bán đảo, Cuộc xâm lược của Pháp, Đông Ấn, St Helena, Canada và các nơi khác. Luân Đôn: William Pickering, 1843. Google Học giả, W.Events of a Military Life: Being Recollections after Service in the Peninsular war, Invasion of France, the East Indies, St Helena, Canada and Elsewhere. London: William Pickering, 1843.Google Scholar

Hitchcock, J.The Magars of Banyan Hill. New York: Holt, Rinehart, Winston, 1966.Google Học giả, J.The Magars of Banyan Hill. New York: Holt, Rinehart, Winston, 1966.Google Scholar

Hodgson, B. H. Nguồn gốc và phân loại các bộ lạc quân sự của Nepal, JNL của Hiệp hội Á châu, 17, 1833, trang 217, B. H.Origin and Classification of the Military Tribes of Nepal’, Jnl of the Asiatic Society, 17, 1833, pp. 217–24.Google Scholar

Hạ viện, Ủy ban Quốc phòng. Báo cáo đầu tiên, Tương lai của Bridage of Gurkhas. Luân Đôn: Văn phòng văn phòng phẩm của cô ấy, 1989. Học giả GoogleThe Future of the Bridage of Gurkhas. London: Her Majesty's Stationery Office, 1989.Google Scholar

Husain, A.British Ấn Độ quan hệ với Vương quốc Nepal 1857 Từ1947. Luân Đôn: George Allen và Unwin, 1970.Google Học giả, A.British India's Relations with the Kingdom of Nepal 1857–1947. London: George Allen and Unwin, 1970.Google Scholar

Hutt, M. Một anh hùng hay một kẻ phản bội? Người lính Gurkha trong Văn học Nepal, Nghiên cứu Nam Á, 9, 1989, trang 21 Vang32.CrossRefgoogle Scholar, M.A hero or a traitor? The Gurkha Soldier in Nepali Literature’, South Asia Research, 9, 1989, pp. 2132.CrossRefGoogle Scholar

Inden, R. Công trình phương Đông của Ấn Độ, Nghiên cứu châu Á hiện đại, 20, 3, 1986, trang 401, R.Orientalist Constructions of India’, Modern Asian Studies, 20, 3, 1986, pp. 401–46.CrossRefGoogle Scholar

James, H. và Sheil-Small, D.The Gurkhas. Luân Đôn: MacDonald, 1965.Google Học giả, H. and Sheil-Small, D.The Gurkhas. London: Macdonald, 1965.Google Scholar

Jenkins L., Hadow. Tướng Frederick Young. Luân Đôn: George Routledge & Sons, 1923. Google Scholar, Hadow. General Frederick Young. London: George Routledge & Sons, 1923.Google Scholar

Leonard, R. G. (cho Bộ Quốc phòng), Nepal và Gurkhas. Luân Đôn: Văn phòng văn phòng phẩm của cô ấy, năm 1965. Google Học giả, R. G. (for the Ministry of Defence), Nepal and the Gurkhas. London: Her Majestry's Stationery Office, 1965.Google Scholar

MacFarlane, A.Resource và dân số: Một nghiên cứu về Gurungs của Nepal. Cambridge: Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1976.Google Học giả, A.Resources and Population: A Study of the Gurungs of Nepal. Cambridge: Cambridge University Press, 1976.Google Scholar

MacMunn, G.THE VARTIAL RACES CỦA ẤN ĐỘ. Luân Đôn: Sampson Low, Marston & Co., 1932.Google Học giả, G.The Martial Races of India. London: Sampson Low, Marston & Co., 1932.Google Scholar

MacMunn, G. và Lovett, A. C .. Quân đội Ấn Độ. Luân Đôn: Adam và Charles Black, 1911.Google Học giả, G. and Lovett, A. C.. The Armies of India. London: Adam and Charles Black, 1911.Google Scholar

Mani, L. Ghi chú về diễn ngôn thuộc địa, Chữ khắc, 2, 1986, trang 3 Vang4.google Scholar, L.Notes on Colonial Discourse’, Inscriptions, 2, 1986, pp. 34.Google Scholar

Mani, L. và Frankenberg, R .. Thách thức của chủ nghĩa phương Đông ', Kinh tế và Xã hội, 14, 1985, trang 174 Phản92.CrossRefgoogle Scholar, L. and Frankenberg, R.. The Challenge of Orientalism', Economy and Society, 14, 1985, pp. 174–92.CrossRefGoogle Scholar

Mason, P.A Vật chất danh dự: Một tài khoản của Quân đội Ấn Độ, các sĩ quan và người đàn ông của nó. Luân Đôn, Jonathan Cape, 1974.Google Học giả, P.A Matter of Honour: An Account of the Indian Army, its Officers and Men. London, Jonathan Cape, 1974.Google Scholar

Mojumdar, K.Anglo xông quan hệ Neopalese trong thế kỷ XIX. Calcutta: K. L. Mukhopadhyay, 1973.Google Học giả, K.Anglo–Nepalese Relations in the Nineteenth Century. Calcutta: K. L. Mukhopadhyay, 1973.Google Scholar

Morris, J.Hired to Kill: Một số chương của tự truyện. Luân Đôn: Rupert Hart, Davies, Cresset Press, 1960.Google Học giả, J.Hired to Kill: Some Chapters of Autobiography. London: Rupert Hart–Davies, Cresset Press, 1960.Google Scholar

Muni, S. D.Forign Chính sách của Nepal. Delhi: Nhà xuất bản quốc gia, 1973. Học giả Google, S. D.Foreign Policy of Nepal. Delhi: National Publishing House, 1973.Google Scholar

Northey, W. B. Vùng đất của Gurkhas hoặc Vương quốc Himalaya của Nepal. Cambridge: Hefer & Sons, 1938.Google Học giả, W. B.The Land of the Gurkhas or The Himalayan Kingdom of Nepal. Cambridge: Hefer & Sons, 1938.Google Scholar

Northey, W. B. và Morris, C. J .. The Gurkhas: cách cư xử, phong tục và quốc gia của họ. Luân Đôn: John Lane The Bodley Head, 1928.Google Học giả, W. B. and Morris, C. J.. The Gurkhas: Their Manners, Customs and Country. London: John Lane The Bodley Head, 1928.Google Scholar

Oldfield, H. A.Sketches từ Nepal: Lịch sử và mô tả với một bài tiểu luận về Phật giáo Nepal và minh họa các di tích tôn giáo và kiến ​​trúc. Delhi: Cosmo Publications, 1974 (xuất bản lần đầu năm 1880) .Google Scholar, H. A.Sketches from Nepal: Historical and Descriptive with an Essay on Nepalese Buddhism and Illustrations of Religious Monuments and Architecture. Delhi: Cosmo Publications, 1974 (originally published in 1880).Google Scholar

Padel, F. Các nhà nhân chủng học của bộ lạc Ấn Độ: Thương gia về kiến ​​thức, (Bài viết hội nghị chưa được công bố), 1988.Google Scholar, F. ‘Anthropologists of Tribal India: Merchants of Knowledge’, (unpublished conference paper), 1988.Google Scholar

Parry, B.Delusions và khám phá: Các nghiên cứu về Ấn Độ trong trí tưởng tượng của Anh 1880 Từ1930. Luân Đôn: Allen Lane Penguin, 1972.Google Học giả, B.Delusions and Discoveries: Studies on India in the British Imagination 1880–1930. London: Allen Lane Penguin, 1972.Google Scholar

Pearse, H. Người lính Goorkha (với tư cách là kẻ thù và là bạn), H.The Goorkha Soldier (as an enemy and as a friend)’, Macmillan's Magazine, LXXVIII, 07, 1898, pp. 225–37.Google Scholar

Pemble, J. Cuộc xâm lược của Nepal: Công ty John trong chiến tranh. Clarendon, 1971.Google Học giả, J.The Invasion of Nepal: John Company at War. Clarendon, 1971.Google Scholar

Praval, Quân đội K. C.indian sau khi giành độc lập. New Delhi: Lancer International1987.Google Scholar, K. C.Indian Army after Independence. New Delhi: Lancer International 1987.Google Scholar

Prinsep, H. T. Luân Đôn, 1825. Google Học giả, H. T.History of the Political and Military Transactions in India during the Administration of the Marquess of Hastings 1813–1823 (2 vols). London, 1825.Google Scholar

Proudfoot, C. L.Flash của Khukri: Lịch sử của Súng trường Gorkha thứ 3 (1947 đến 1980). New Delhi: Tầm nhìn Sách, 1984.Google Học giả, C. L.Flash of the Khukri: History of the 3rd Gorkha Rifles (1947 to 1980). New Delhi: Vision Books, 1984.Google Scholar

Rabinow, P. đại diện là sự thật xã hội: Hiện đại và hậu hiện đại trong nhân chủng học. Trong J., Clifford và Marcus, G. (chủ biên), Văn hóa viết: Thơ ca và chính trị của dân tộc học. Berkeley: Nhà in Đại học California, 1986.Google Học giả, P. ‘Representations are Social Facts: Modernity and Post–modernity in Anthropology’. In J., Clifford and Marcus, G. (eds), Writing Culture: The Poetics and Politics of Ethnography. Berkeley: University of California Press, 1986.Google Scholar

Ramakant IndoTHER Nepalese Relaions: 1816 đến 1877. Delhi: S. Chand, 1968. Học giả Google. Delhi: S. Chand, 1968.Google Scholar

Rana, N. R. L.THE ANGLOTHER Chiến tranh Gorkha (1814 Từ1816). Kathmandu: Tác giả, 1970.Google Học giả, N. R. L.The Anglo–Gorkha War (1814–1816). Kathmandu: the Author, 1970.Google Scholar

Razzell, P. E. Nguồn gốc xã hội của các sĩ quan trong Quân đội Ấn Độ và Anh: 1758 Từ1962, Tạp chí Xã hội học Anh, 14, 1963, trang 248 Phản60.CrossRefgoogle Scholar, P. E.Social Origins of Officers in the Indian and British Home Army: 1758–1962’, British Journal of Sociology, 14, 1963, pp. 248–60.CrossRefGoogle Scholar

Ridley, H.Images của sự cai trị của đế quốc. Luân Đôn: Croom Helm, 1983. Google Scholar, H.Images of Imperial Rule. London: Croom Helm, 1983.Google Scholar

Rosaldo, R. Từ cánh cửa lều của mình: Người thực địa và Người điều tra. Trong J., Clifford và Marcus, G. (chủ biên), Văn hóa viết: Thơ ca và chính trị của dân tộc học. Berkeley: Nhà in Đại học California, 1986.Google Học giả, R. ‘From the Door of his Tent: The Fieldworker and the Inquisitor’. In J., Clifford and Marcus, G. (eds), Writing Culture: The Poetics and Politics of Ethnography. Berkeley: University of California Press, 1986.Google Scholar

Rose, L. E. Trung Quốc và Cuộc chiến tranh Anglo, 1814, L. E. ‘China and the Anglo–Nepal War: 1814–1816’, Proceedings of the 24th Indian History Conference, 1961.Google Scholar

Sanwal, B. D.Nepal và Công ty Đông Ấn. New York: Châu Á, 1965. Học giả Google, B. D.Nepal and the East India Company. New York: Asia, 1965.Google Scholar

Sheil-Small, D.Green Shadows: Một câu chuyện Gurkha. Luân Đôn: William Kimber, 1982.Google Học giả, D.Green Shadows: A Gurkha Story. London: William Kimber, 1982.Google Scholar

Lữ đoàn Gurkhas của Smith, E. D.Britain. Luân Đôn: Leo Cooper, 1973. Google Scholar, E. D.Britain's Brigade of Gurkhas. London: Leo Cooper, 1973.Google Scholar

Smith, E. D.Even The Brave Oder. Luân Đôn: Robert Hale, 1978.Google Học giả, E. D.Even the Brave Falter. London: Robert Hale, 1978.Google Scholar

Smith, T.Narration của một nơi cư trú năm năm tại Nepaul (2 vols). Luân Đôn: Colburn, 1852.google Học giả, T.Narrative of a Five Years' Residence at Nepaul (2 vols). London: Colburn, 1852.Google Scholar

Spaight, W. J. M. Tên là Gurkha, Tạp chí của Hiệp hội Trung Á, XXVIII, 1941.Google Học giả, W. J. M.The name “Gurkha” ’, Journal of the Royal Central Asian Society, xxviii, 1941.Google Scholar

Stiller, L. F. The Rise of the House of Gorkha. Kathmandu: Ratna Pustak Bhandar, 1973.Google Học giả, L. F.The Rise of the House of Gorkha. Kathmandu: Ratna Pustak Bhandar, 1973.Google Scholar

Stiller, L. F. Tiếng khóc im lặng: Người dân Nepal 1816 Từ1839. Kathmandu: Sahayogi Prakashan, 1976.Google Học giả, L. F.The Silent Cry: The People of Nepal 1816–1839. Kathmandu: Sahayogi Prakashan, 1976.Google Scholar

Đường phố, B. Savage trong văn học: Đại diện của xã hội nguyên thủy trong tiểu thuyết tiếng Anh 1858 Từ1920. Luân Đôn: Routledge, 1975. Google Scholar, B.The Savage in Literature: Representations of ‘Primitive’ Society in English Fiction 1858–1920. London: Routledge, 1975.Google Scholar

Đền thờ, R.Journals được giữ ở Hyderabad, Kashmir, Sikkim và Nepal (2 vols). Luân Đôn: W. H. Allen, 1887.Google Học giả, R.Journals kept in Hyderabad, Kashmir, Sikkim, and Nepal (2 vols). London: W. H. Allen, 1887.Google Scholar

Turker, F.Gorkha: Câu chuyện về Gurkhas của Nepal. Luân Đôn: Constable, 1957.Google Học giả, F.Gorkha: The Story of the Gurkhas of Nepal. London: Constable, 1957.Google Scholar

Turner, R. L.Nepali Dictionary, so sánh và từ nguyên. Luân Đôn: Routledge và Kegan Paul, 1931.Google Học giả, R. L.Nepali Dictionary, Comparative and Etymological. London: Routledge and Kegan Paul, 1931.Google Scholar

Vansittart, ví dụ: Sổ tay cho Quân đội Ấn Độ. Calcutta: Govt of India, 1915. Google Scholar, E.Gurkhas: Handbooks for the Indian Army. Calcutta: Govt of India, 1915.Google Scholar

Woodyatt, N.UNDER TEN VICEROYS: Những kỷ niệm của một Gurkha. Luân Đôn: Herbert Jenkins, 1922.Google Học giả, N.Under Ten Viceroys: The Reminiscences of a Gurkha. London: Herbert Jenkins, 1922.Google Scholar

Ai là người lính dũng cảm nhất trong lịch sử?

Audie Leon Murphy (20 tháng 6 năm 1925 - 28 tháng 5 năm 1971) là một người lính, diễn viên, nhạc sĩ và người chăn nuôi người Mỹ. Ông là một trong những người lính chiến đấu được trang trí nhiều nhất trong Thế chiến II. Ông đã nhận được mọi giải thưởng chiến đấu quân sự cho Valor có sẵn từ Quân đội Hoa Kỳ, cũng như các giải thưởng của Pháp và Bỉ cho chủ nghĩa anh hùng. (20 June 1925 – 28 May 1971) was an American soldier, actor, songwriter and rancher. He was one of the most decorated American combat soldiers of World War II. He received every military combat award for valor available from the United States Army, as well as French and Belgian awards for heroism.

Ai là quân đội số 1 trên thế giới?

Hoa Kỳ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới, theo xếp hạng của các quân đội vĩ đại nhất thế giới.Bài đăng này sẽ cung cấp cho bạn một danh sách đầy đủ về mười đội quân hàng đầu thế giới vào năm 2022. has the most powerful military force in the world, according to a rating of the world's greatest militaries. This post will give you a full list of the world's top ten armies as of 2022.

Đất nước dũng cảm nhất thế giới là gì?

"Trên khắp thế giới, người Ukraine đã được xác định là một quốc gia của những người dũng cảm.Ukrainians have been identified as a nation of brave people.

Quân đội Pakistan có dũng cảm không?

Sự dũng cảm, cam kết và hào hiệp vẫn là dấu hiệu của quân đội Pakistan kể từ ngày đầu tiên.Quân đội Pakistan là đội quân duy nhất trên toàn thế giới nơi sĩ quan lãnh đạo từ phía trước.Ở các đội quân khác, các sĩ quan vẫn ở phía sau và những người lính di chuyển ra phía trước.. Pakistan Army is the only army in the whole world where the officer leads from the front. In other armies, the officers remain at the back and soldiers move to the front.