Nước ta hiện nay có tổng bao nhiêu tôn giáo năm 2024

Dưới đây là bảng số liệu thống kê dân số các tôn giáo tại Việt Nam theo cuộc điều tra dân số năm 2019 của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, phân chia theo dân số và giới tính.

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên Tôn Giáo Tổng (người) Nam (người) Nữ (người) Cả nước 13.162.339 6.344.708 6.791.171 1 Công giáo 5.866.169 2.861.960 2.974.209 2 Phật giáo 4.606.543 2.165.529 2.441.014 3 Tin Lành 1.260.558 630.500 630.088 4 Hòa Hảo 983.079 491.099 491.980 5 Đạo Mẫu 71.568 38.125 42.286 6 Hồi giáo 70.394 34.660 36.274 7 Bà-la-môn 64.547 34.471 33.076 8 Tứ Ân Hiếu Nghĩa 30.416 15.192 15.224 9 Cơ đốc Phục lâm 11.830 5.762 6.068 10 Mormon 4.281 2.178 2.103 11 Bửu Sơn Kỳ Hương 2.975 1.542 1.433 12 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 2.306 1.080 1.226 13 Bahá'í giáo 2.153 1.089 1.064 14 Hiếu Nghĩa Tà Lơn 401 213 188 15 Minh Sư Đạo 260 112 148 16 Minh Lý Đạo 193 88 105 Nguồn: Tổng cuc thống kê Việt Nam

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019, Tổng cục Thống kê Việt Nam

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Asianinfo.com-Religion in Vietnam
  • About.com-Religion in Vietnam Lưu trữ 2012-03-16 tại Wayback Machine Các tổ chức tôn giáo, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo ở Việt Nam (tính đến tháng 12/2020)

Ngày 28/12/2020, Bộ Nội vụ có Công văn số 6955/BNV-TGCP ban hành danh mục các tổ chức tôn giáo, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo ở Việt Nam thời gian qua (tính đến tháng 12/2020).

Theo Bộ Nội vụ, tính đến tháng 12/2020 Việt Nam có 16 tôn giáo; 36 tổ chức tôn giáo; 04 tổ chức và 01 pháp môn được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; 01 tôn giáo (Bửu Sơn Kỳ Hương) có một số chùa ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận Ban Trị sự, Ban Quản trị chùa; 01 Thánh đường của Hồi giáo tại số 12 Hàng Lược, Thành phố Hà Nội. Cụ thể:

STT

Tên tôn giáo

Tên tổ chức tôn giáo

Tên tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo

1

Phật giáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

2

Công giáo

Giáo hội Công giáo Việt Nam

3

Tin lành

Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc)

Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam.

Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam)

Hội thánh Tin lành Liên hiệp Truyền giáo Việt Nam

Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam

Tổng hội Báp-tít Việt Nam (tên gọi cũ là Tổng hội Báp-tít Việt Nam Ân điển - Nam phương)

Giáo hội Bap-tit Việt Nam (tên gọi cũ là Hội thánh Báp-tít Việt Nam - Nam phương

Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam

Hội thánh Mennonite Việt Nam

Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam

Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam

4

Cao đài

Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên

Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh vô vi

Hội thánh Cao Đài Minh Chơn đạo

Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu

Hội thánh Truyền giáo Cao Đài

Hội thánh Cao Đài Tây Ninh

Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo

Hội thánh Cao Đài Bạch y liên đoàn Chơn lý

Hội thánh Cao Đài Chơn lý

Hội thánh Cao Đài Cầu kho - Tam quan

Hội thánh Cao Đài Việt Nam Bình Đức

5

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo

6

Hồi giáo

Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh

Cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang

Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bàni tỉnh Ninh Thuận

Cộng đồng Hồi giáo (Islam tỉnh Tây Ninh

Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh Ninh Thuận

Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bàni tỉnh Bình Thuận

Ban Quản trị Thánh đường Al noor Hà Nội (Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định công nhận Ban Quản trị Thánh đường)

7

Tôn giáo Baha'i

Cộng đồng Tôn giáo Baha'i Việt Nam

8

Tịnh độ Cư sỹ Phật hội

Giáo hội Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam

9

Cơ đốc Phục lâm

Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam

10

Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa

Phật giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa

11

Minh Sư đạo

Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo

12

Minh lý đạo - Tam Tông Miếu

13

Bà-la-môn giáo

Hội đồng Chức sắc Chăm Bà-la-môn tỉnh Ninh Thuận

Hội đồng Chức sắc Bà-la-môn giáo tỉnh Bình Thuận

14

Mặc môn

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê-su Ky-tô Việt Nam

15

Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn

Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn

16

Bửu Sơn Kỳ hương

Một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho chùa Bửu Sơn Kỳ hương, công nhận tổ chức tôn giáo cho đạo Bửu Sơn Kỳ hương có cơ cấu tổ chức là Ban Quản lý chùa hoặc không có cơ cấu tổ chức

Hiện nay nước ta có bao nhiêu tôn giáo?

Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc.

Dân số Việt Nam theo đạo gì?

Danh sách.

Người Việt Nam theo đạo gì?

Số liệu.

Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo hợp pháp?

Tính đến 2022, Chính phủ Việt Nam chính thức công nhận 16 tôn giáo (Hình 2) vài 43 tổ chức tôn giáo;2ó hàng nghìn nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung (trong đó có các nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung của người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam); trên 26,5 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số cả nước);3có hơn 54 ...