100 cuốn sách hàng đầu kể từ năm 2000 năm 2022

Trong vòng hai tháng, virus corona làm lộ rõ những lỗ hổng của nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới là Hoa Kỳ : những thành tựu tích lũy được từ 2009 đã bị cuốn trôi. Hơn 26 triệu người mất việc làm trong 5 tuần nước Mỹ « đóng cửa ». Đà phục hồi tùy thuộc vào nhiều ẩn số.   

Tháng 02/2020, với tỷ lệ thất nghiệp là 3,4 % tổng thống Trump xem đó là lá chủ bài giúp ông dễ dàng tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ thứ hai. Hai tháng sau, 16 % người trong độ tuổi lao động mất việc làm. Bộ Lao Động Mỹ công bố thống kê thất nghiệp vào ngày 08/05/2020, giới phân tích dự báo, sẽ có từ 20 đến 25 % dân Mỹ bị thất nghiệp

Kinh tế Mỹ « rơi vào vực thẳm »

Kinh tế gia Chris Rupkey thuộc ngân hàng Mitsubishi UFG tại New York cay đắng nhận định : « nhiều người tự hỏi không biết cuộc Đại Khủng Hoảng những năm 1930 ra sao, thì giờ đây câu hỏi đó thật bằng thừa vì đó là những gì nước Mỹ đang trải qua ». Mới chỉ trong những ngày đầu tháng 03/2020 nhiều lĩnh vực đang trong chu kỳ thịnh vượng, rất khó tuyển dụng thêm nhân viên, trong một sớm một chiều tất cả đều đã chựng lại. Các công viên giải trí từ Disney World đến xưởng phim Universal đã lần lượt đóng cửa, hàng chục ngàn nhân viên phải nghỉ việc với hy vọng là sẽ được gọi đi làm lại một khi dịch bệnh được khống chế.

Chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 03/2020 giảm hơn 6 %. Trong hơn 70 năm qua, lần đầu tiên tập đoàn chế tạo máy bay Boeing tuyên bố đóng cửa « vô hạn định các nhà máy » ở Seattle. General Electric đối tác không thể thiếu của Boeing sa thải 10 % nhân sự do các hoạt động trong ngành hàng không tại Hoa Kỳ giảm 95 %. Cũng chưa bao giờ các nhà máy xe hơi tại Mỹ đồng loạt đóng cửa từ ngày 18/03/2020 và đây là một lĩnh vực bảo đảm công việc làm cho 1,3 triệu Mỹ.

Thêm một thước đo lường khác về đà sa sút tại Mỹ là mức tiêu thụ xăng dầu quay trở về với thời điểm của năm 1968 ! Hàng chục nhà sản xuất dầu đá phiến nhỏ bé tại Mỹ không tránh khỏi việc tuyên bố phá sản vào lúc dầu đá phiến mất 37 % trị giá trong vòng một tháng. Lớn hơn một chút, là các tập đoàn như Diamond Offshore ở Texas, Whiting Petrolium- Bắc Dakota … đã mất khả năng thanh toán. Ngay cả đến những ông vua dầu hỏa của Hoa Kỳ như ExxonMobil hay Chevron cũng phải « cắt giảm triệt để » các khoản chi tiêu.

Theo thăm dò 27/04/2020 do hiệp hội quy tụ các doanh nghiệp Mỹ trên toàn quốc NABE thực hiện, tất cả những người được hỏi đều cho biết « doanh thu và đầu tư đã giảm mạnh nhất kể từ khủng hoảng tài chính 2008 tới nay ». 30 % trong số này cho rằng « tình trạng đen tối đó còn tiếp diễn trong từ 3 đến 6 tháng nữa ». 17 % trong số những người được tham khảo y kiến đã phải sa thải nhân viên, 31 % tạm thời cho nhân viên « nghỉ phép » với hy vọng công ty hay cửa hàng được phép mở cửa lại trong « một vài ngày nữa ».

Ngân hàng Bank of America dự báo GDP của Mỹ trong quý 2/2020 giảm 30 % và tổng sản phẩm nội địa Hoa Kỳ sẽ thấp hơn so với của năm ngoái hơn 10 %.

Thách thức y tế

Câu hỏi đặt ra là vì sao Covid-19 đã dễ dàng đánh gục một ông khổng lồ như nước Mỹ ? Trả lời RFI tiếng Việt, giáo sư kinh tế Fabien Tripier, giảng dậy tại đại học Evry, ngoại ô Paris và cũng là cố vấn khoa học của trung tâm nghiên cứu CEPII nêu lên bốn ẩn số thách thức Hoa Kỳ :

Fabien Tripier :  Khủng hoảng kinh tế Mỹ trước hết là hậu quả của khủng hoảng về y tế. Mọi người đều bị bất ngờ. Thoạt đầu Hoa Kỳ không bị virus corona tác động trực tiếp bởi vì cho đến giữa tháng 03/2020 Trung Quốc và châu Âu là hai tâm dịch của thế giới. Có điều sau đó nước Mỹ đã nhanh chóng bị kéo vào vòng xoáy  và hãy còn ở trong tâm bão. Ẩn số đầu tiên là dịch bệnh liệu sẽ kéo dài trong bao lâu. Trước mắt chúng ta không thể trả lời câu hỏi này. Không biết khi nào dịch bệnh chấm dứt và sau đó có nguy cơ diễn ra những đợt tái phát nữa hay không một khi các hoạt động, giao thương trở lại gần như bình thường. Điều chắc chắn là cho đến giờ phút này, chưa có vác-xin, chưa có thuốc trị virus corona.

Thực ra ngay từ tháng Giêng, tháng Hai, tăng trưởng ở Mỹ đã phần nào bị tác động, nhưng đó là tác động dây chuyền do cỗ máy kinh tế của Trung Quốc, rồi của châu Âu bị virus corona làm tê liệt. Nhưng trong 5 tuần lễ trở lại đây đến lượt cỗ máy kinh tế đồ sộ của Hoa Kỳ phải dừng lại, từ khu vực sản xuất đến các dịch vụ giải trí, mua bán … đều phải đóng cửa. Đây thực sự là một sự « sụp đổ » hoàn toàn, và hàng chục triệu người Mỹ thất nghiệp. Trong lịch sử Hoa Kỳ, từ những năm 1930 chưa bao giờ tỷ lệ người bị mất việc làm tại tăng nhanh như lần này. Các dự báo cho thấy trong những tháng sắp tới sẽ có từ 20 đến 25 % người trong tuổi lao động không có việc làm. Cần biết rằng cuối tháng 2 vừa qua tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ là khoảng  5 %. Thị trường lao động Mỹ bị thiệt hại năng hơn nhiều so với hồi khủng hoảng tài chính 2008.

Covid-19 bắt đầu lây sang ngành tài chính và dầu hỏa của Hoa Kỳ  

Ấn số thứ nhì và thứ ba là liệu dịch Covid-19 có tấn công luôn cả thị trường tài chính Wall Street của Hoa Kỳ vào ngành dầu hỏa của nước Mỹ.

Fabien Tripier : Trên thị trường tài chính khủng hoảng đã nổ ra. Có nghĩa là trị giá cổ phiếu trên thị trường Mỹ đã mất 30 % trong ba tháng đầu năm nay. Chứng khoán Mỹ đã rơi rất mạnh và thêm vào đó là thị trường dầu hỏa đang bị đảo điên vì nhu cầu tiêu thụ của thế giới đã sụp đổ. Ban đầu chỉ có Trung Quốc ngưng mua vào dầu hỏa của thế giới, vì cả cỗ máy sản xuất của nước này bị đóng băng. Kế tới châu Âu trong thời gian bị phong tỏa, các nhà máy cũng chỉ hoạt động cầm chừng. Nhưng rồi ngay cả tại Mỹ, các phương tiện chuyên chở, trên không, trên biển và trên bộ đều rơi xuống gần như số không. Nhu cầu tiêu thu dầu hỏa giảm đến mức chưa từng thấy, khiến các kho dự trữ xăng dầu cứ thế lớn dần, trong lúc các nhà sản xuất tiếp tục bơm và lọc dầu. Cũng lần đầu tiên các tay môi giới dầu hỏa mua bán hợp đồng với giá dầu ở số âm.

Có một nghịch lý là vào lúc virus corona thách thức từ hệ thống y tế đến bảo hiểm xã hội của Mỹ và nhất là cỗ máy kinh tế đang rất ngon trớn của Hoa Kỳ thì đồng đô la lại có giá.

Fabien Tripier : Trong toàn cảnh u ám đó, điểm son duy nhất là đồng đô la đang khá mạnh. Chúng ta có thể ngạc nhiên bởi vì kinh tế Mỹ đang bị suy thoái. Dù vậy khi kinh tế bấp bênh, giới đầu tư bao giờ cũng quay về những điểm được cho là an toàn nhất. Vào lúc không ai biết được dịch Covid-19 kéo dài bao lâu, kinh tế thế giới bị  tác hại đến mức độ nào thì các nhà đầu tư rút khỏi các nền kinh tế đang trỗi dậy, thu vốn trở lại về Mỹ và trong một chừng mực nào đó là châu Âu. Số này ồ ạt mua vào đồng đô la, do vậy đô la tăng giá. Các quốc gia đang trỗi dậy vì muốn giữ giá đơn vị tiền tệ của mình cũng phải mua vào đồng đô la và luật cung cầu đương nhiên lại càng đẩy giá đơn vị tiền tệ của Mỹ lên cao.

Trái với châu Âu, Mỹ đã rất nhanh chóng tung cùng lúc tất cả các phương tiện để cứu nguy kinh tế. Chính quyền liên bang ban hành hai kế hoạch hỗ trợ kinh tế trị giá gần 3.000 tỷ đô la để giúp các doanh nghiệp và tư nhân đối mặt với những thách thức Covid-19 đặt ra. Từ sau Thế Chiến Thứ Hai, lần đầu tiên thâm hụt ngân sách của chính phủ đạt ngưỡng 3.700 tỷ đô la, tương đương với 18 % GDP của Mỹ.

Về phía Ngân Hàng Trung Ương, Fed cũng đã sử dụng đến tất cả các phương tiện đang có trong tay : giảm lãi suất chỉ đạo đang từ 1,25 % xuống còn 0- 0,25 % đồng thời mua vào 500 tỷ vừa cổ phiếu, vừa các công trái phiếu, rồi 1.000 tỷ đô la và tới nay là gần 2.500 tỷ đô la so với thời điểm cuối tháng 2/2020. Đây không hơn không kém là một hình thức bơm thêm tiền vào cỗ máy kinh tế đồ sộ của Hoa Kỳ. Tính đến ngày 27/04/2020 Fed nắm giữ 6.573 tỷ đô la công trái phiếu và cổ phiếu của các tập đoàn Mỹ, tương đương với 30 % GDP toàn quốc.

Vào lúc nước Mỹ đã sử dụng hết tất cả các phương tiện để kích cầu với hy vọng tránh được kịch bản cuộc Đại Khủng Hoảng những năm 1930, câu hỏi quan trọng nhất là liệu các biện pháp tốn hàng ngàn tỷ này hiệu quả hay không.

Theo phân tích của giáo sư Tripier đại học Evry, kiêm cố vấn khoa học của trung tâm nghiên cứu CEPII (Trung Tâm  Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh Tế và Thông Tin Quốc Tế) đây là ẩn số thứ tư, đe dọa đà phục hồi của Hoa Kỳ và câu trả lời chủ yếu tùy thuộc vào yếu tố chính trị :

Fabien Tripier : Trong ký ức của người Mỹ, khủng hoảng còn lại dư âm đến ngày nay là khủng hoảng năm 1929, điểm khởi đầu của cuộc đại suy thoái trong suốt thập niên 1930.  Trong ba hay bốn năm liền, đợt đại suy trầm đó cuốn trôi từ 8 đến 10 % GDP của Âu, Mỹ một năm. Đó là kịch bản mà cả châu Âu lẫn Mỹ đều không muốn phải chứng kiến thêm một lần nữa. Do vậy ở hai bên bờ Đại Tây Dương, các bên đã nhanh chóng và ồ ạt bơm tiền cứu nguy kinh tế. Tuy nhiên trong quá khứ, các bên đã thiếu hợp tác và mỗi quốc gia đã co cụm lại. Đó là mầm mống dẫn tới phong trào phát xít tại châu Âu. Theo tôi ở đây không chỉ đơn thuần là một vấn đề kinh tế, mà trước hết điều quan trọng là quyết tâm chính trị của mỗi quốc gia. Nếu quốc tế thiếu một sự phối hợp thì khủng hoảng y tế lan chẳng những lan sang cả các lĩnh vực kinh tế mà còn dẫn đến bất ổn chính trị. Hiện tại vai trò của Donald Trump trong cương vị tổng thống Hoa Kỳ hết sức quan trọng và nhậy cảm. Liệu ông có tái đắc cử vào tháng 11 này hay không hay Biden sẽ vào Nhà Trắng ? Vận mệnh thế giới sẽ tùy thuộc nhiều vào quyết tâm của tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ bốn năm sắp tới.

Trong bối cảnh đó, khẩu hiệu tái tranh cử « Keep America Great – Duy trì một nước Mỹ hùng mạnh » của tổng thống Trump, với virus corona liệu có còn tính thời sự nữa hay không? Hay đây là thời điểm để nước Hoa Kỳ củng cố lại những lỗ hổng về kinh tế và xã hội tại một quốc gia 30 triệu dân không có bảo hiểm về y tế tối thiểu, 40 % dân Mỹ không trở tay kịp trước một khoản chi tiêu đột xuất 400 $ (theo báo cáo của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ tháng 5/2019).

100 cuốn sách hàng đầu kể từ năm 2000 năm 2022

Vào năm 2005, các nhà phê bình văn học của tạp chí Time®, Lev Grossman và Richard Lacayo đã chọn những gì họ coi là 100 tiểu thuyết tiếng Anh hàng đầu được xuất bản từ năm 1923 đến 2005 (1923 là năm Time® bắt đầu xuất bản). Như thường lệ, với bất kỳ danh sách 100 Top Top 100, đây là những lựa chọn chủ quan của họ và rõ ràng không phản ánh quan điểm của bất kỳ người đọc nào khác. Tuy nhiên, danh sách của họ không thể bao gồm nhiều tác phẩm của văn học tiếng Anh có ảnh hưởng. Để xem danh sách trực tuyến gốc của họ, bao gồm các mô tả cốt truyện chi tiết, hãy truy cập các nhà phê bình Time Time, chọn 100 tiểu thuyết hay nhất trên trang web Time®.Time’s Critics Pick the 100 Best Novels on the Time® website.

[Lưu ý: Tại thời điểm danh sách này được tập hợp, các thư viện thành phố Lincoln sở hữu 99 trong số 100 tựa game này - được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái dưới đây. Nhấp vào các tiêu đề hoặc bìa sách để kết nối trực tiếp với danh mục của chúng tôi và kiểm tra tính khả dụng của từng cuốn sách này.]

Cuộc phiêu lưu của Augie March của Saul Bellow 1953
by Saul Bellow
1953

Tất cả những người đàn ông vua của Robert Penn Warren 1946
by Robert Penn Warren
1946

Mục vụ người Mỹ của Philip Roth 1997
by Philip Roth
1997

Thảm kịch của Mỹ bởi Theodore Dreiser 1925
by Theodore Dreiser
1925

Trang trại động vật của George Orwell 1946
by George Orwell
1946

Bổ nhiệm tại Samarra bởi John O hèHara 1934
by John O’Hara
1934

Bạn có ở đó Chúa không? Nó nói với tôi, Margaret của Judy Blume 1970
by Judy Blume
1970

Trợ lý của Bernard Malamud 1957
by Bernard Malamud
1957

Tại bơi-hai-Birds của Flann O hèBrien 1938
by Flann O’Brien
1938

Sự chuộc tội của Ian McEwan 2002
by Ian McEwan
2002

Được yêu thương bởi Toni Morrison 1987
by Toni Morrison
1987

Những câu chuyện Berlin của Christopher Isherwood 1946
by Christopher Isherwood
1946

Giấc ngủ lớn của Raymond Chandler 1939
by Raymond Chandler
1939

Assassin mù của Margaret Atwood 2000
by Margaret Atwood
2000

Kinh tuyến máu của Cormac McCarthy 1986
by Cormac McCarthy
1986

Brideshead được xem xét lại bởi Evelyn Waugh 1946
by Evelyn Waugh
1946

Cầu San Luis Rey của Thornton Wilder 1927
by Thornton Wilder
1927

Gọi nó là ngủ của Henry Roth 1935
by Henry Roth
1935

Catch-22 của Joseph Heller 1961
by Joseph Heller
1961

Người bắt trong lúa mạch của J.D. Salinger 1951
by J.D. Salinger
1951

A Clockwork Orange của Anthony Burgess 1963
by Anthony Burgess
1963

Lời thú tội của Nat Turner của William Styron 1967
by William Styron
1967

Sự điều chỉnh của Jonathan Franzen 2001
by Jonathan Franzen
2001

Tiếng khóc của Lô 49 của Thomas Pynchon 1966
by Thomas Pynchon
1966

Một điệu nhảy theo âm nhạc của thời gian của Anthony Powell 1951
by Anthony Powell
1951

Ngày của châu chấu của Nathaniel West 1939
by Nathaniel West
1939

Cái chết đến cho Đức Tổng Giám mục bởi Willa Cather 1927
by Willa Cather
1927

Một cái chết trong gia đình của James Agee 1958
by James Agee
1958

Cái chết của trái tim của Elizabeth Bowen 1938
by Elizabeth Bowen
1938

Sự giải thoát của James Dickey 1970
by James Dickey
1970

Những người lính chó của Robert Stone 1974
by Robert Stone
1974

Falconer của John Cheever 1977
by John Cheever
1977

Trung úy người Pháp, người phụ nữ của John Fowles 1969
by John Fowles
1969

The Golden Notebook của Doris Lessing 1962
by Doris Lessing
1962

Hãy nói với nó trên núi của James Baldwin 1953
by James Baldwin
1953

Gone With The Wind của Margaret Mitchell 1936
by Margaret Mitchell
1936

Nho của cơn thịnh nộ bởi John Steinbeck 1939
by John Steinbeck
1939

Gravity từ cầu vồng của Thomas Pynchon 1973
by Thomas Pynchon
1973

The Great Gatsby của F. Scott Fitzgerald 1925
by F. Scott Fitzgerald
1925

Một số ít bụi của Evelyn Waugh 1934
by Evelyn Waugh
1934

Trái tim là một thợ săn cô đơn của Carson McCullers 1940
by Carson McCullers
1940

Trái tim của vấn đề của Graham Greene 1948
by Graham Greene
1948

Herzog của Saul Bellow 1964
by Saul Bellow
1964

Housekeep của Marilynne Robinson 1981
by Marilynne Robinson
1981

Một ngôi nhà cho ông Biswas của V.S. Naipaul 1962
by V.S. Naipaul
1962

Tôi, Claudius của Robert Graves 1934
by Robert Graves
1934

Infinite Jest của David Foster Wallace 1996
by David Foster Wallace
1996

Người vô hình của Ralph Ellison 1952
by Ralph Ellison
1952

Ánh sáng vào tháng 8 bởi William Faulkner 1932
by William Faulkner
1932

Sư tử, Phù thủy và Tủ quần áo của C.S. Lewis 1950
by C.S. Lewis
1950

Lolita của Vladimir Nabokov 1955
by Vladimir Nabokov
1955

Chúa tể của những con ruồi của William Golding 1955
by William Golding
1955

Chúa tể của những chiếc nhẫn của J.R.R. Tolkien 1954
by J.R.R. Tolkien
1954

Yêu bởi Henry Green 1945
by Henry Green
1945

Lucky Jim của Kingsley Amis 1954
by Kingsley Amis
1954

Người đàn ông yêu trẻ con của Christina Stead 1940
by Christina Stead
1940

Trẻ em nửa đêm của Salman Rushdie 1981
by Salman Rushdie
1981

Tiền: Một ghi chú tuyệt mệnh của Martin Amis 1984
by Martin Amis
1984

Người xem phim của Walker Percy 1961
by Walker Percy
1961

Bà Dalloway của Virginia Woolf 1925
by Virginia Woolf
1925

Bữa trưa khỏa thân của William Burroughs 1959
by William Burroughs
1959

Con trai bản địa của Richard Wright 1940
by Richard Wright
1940

Neuromancer của William Gibson 1984
by William Gibson
1984

Đừng bao giờ để tôi đi theo Kazuo Ishiguro 2005
by Kazuo Ishiguro
2005

1984 bởi George Orwell 1948
by George Orwell
1948

Trên đường của Jack Kerouac 1957
by Jack Kerouac
1957

Một người bay qua tổ Cuckoo của Ken Kesey 1962
by Ken Kesey
1962

Con chim được sơn của Jerzy Kosinski 1965
by Jerzy Kosinski
1965

Lửa nhạt bởi Vladimir Nabokov 1962
by Vladimir Nabokov
1962

Một đoạn đến Ấn Độ của E.M. Forster 1924
by E.M. Forster
1924

Chơi nó khi nó nằm của Joan Didion 1970
by Joan Didion
1970

Khiếu nại của Portnoy của Philip Roth 1969
by Philip Roth
1969

Sở hữu bởi A.S. Byatt 1990
by A.S. Byatt
1990

Sức mạnh và Vinh quang của Graham Greene 1939
by Graham Greene
1939

Thủ tướng của cô Jean Brodie của Muriel Spark 1961
by Muriel Spark
1961

Thỏ, được điều hành bởi John Updike 1960
by John Updike
1960

RAGTIME của E.L. Doctorow 1975
by E.L. Doctorow
1975

Sự công nhận của William Gaddis 1955
by William Gaddis
1955

Thu hoạch đỏ của Dashiell Hammett 1929
by Dashiell Hammett
1929

Đường cách mạng của Richard Yates 1961
by Richard Yates
1961

Sky Sheltering của Paul Bowles 1949
by Paul Bowles
1949

Slaughterhouse-Five của Kurt Vonnegut 1969
by Kurt Vonnegut
1969

Tuyết rơi của Neal Stephenson 1992
by Neal Stephenson
1992

Yếu tố Sot-Weed của John Barth 1960
by John Barth
1960

Âm thanh và cơn giận dữ của William Faulkner 1929
by William Faulkner
1929

Nhà thể thao của Richard Ford 1986
by Richard Ford
1986

Người gián điệp đến từ cái lạnh của John Le Carre 1964
by John le Carre
1964

Mặt trời cũng mọc lên bởi Ernest Hemingway 1926
by Ernest Hemingway
1926

Đôi mắt của họ đang theo dõi Chúa bởi Zora Neale Hurston 1937
by Zora Neale Hurston
1937

Mọi thứ sụp đổ bởi Chinua Achebe 1959
by Chinua Achebe
1959

Để giết một con chim nhại của Harper Lee 1960
by Harper Lee
1960

Đến Ngọn hải đăng của Virginia Woolf 1927
by Virginia Woolf
1927

Nhiệt đới ung thư của Henry Miller 1934
by Henry Miller
1934

Ubik của Philip K. Dick 1969
by Philip K. Dick
1969

Dưới mạng của Iris Murdoch 1954
by Iris Murdoch
1954

Dưới núi lửa của Malcolm Lowry 1947
by Malcolm Lowry
1947

Watchmen của Alan Moore & nbsp; && nbsp; Dave Gibbons 1986
by Alan Moore & Dave Gibbons
1986

Trắng Tiếng ồn của Don DeLillo 1985
by Don DeLillo
1985

Răng trắng của Zadie Smith 2000
by Zadie Smith
2000

Biển Sargasso rộng của Jean Rhys 1966
by Jean Rhys
1966

Bộ sách bán chạy nhất của thế kỷ 21 là gì?

Bộ sách với Harry Potter, Robert Langdon và Christian Gray đứng đầu danh sách các cuốn sách bán chạy nhất của cuốn sách đương đại.Harry Potter, Robert Langdon, and Christian Grey are on top of the list of contemporary book bestsellers.

Những cuốn sách nào nên được đọc bởi 20 tuổi?

Dưới đây được liệt kê là 10 cuốn sách hay nhất mà người ta cần đọc trong những năm 20 của họ:..
Into the Wild - Jon Krakauer ..
Nhà giả kim - Paulo Coelho ..
Sức mạnh của tiềm thức - Joseph Murphy ..
Cuộc sống kỳ diệu ngắn ngủi của Oscar Wao - Junot Diaz ..
Cuốn tiểu thuyết Ấn Độ vĩ đại - Shashi Tharoor ..
Hướng dẫn của cô gái tốt để bị lạc - Rachel Friedman ..

Cuốn sách số 1 trên thế giới là gì?

Top 100 cuốn sách bán chạy nhất mọi thời đại.

Bộ sách bán chạy nhất của thế kỷ 20 là gì?

1 Chúa tể của những chiếc nhẫn.Tác giả: J. R. R. Tolkien.Xuất bản năm 1954-1955.Kiếm được khoảng 150 triệu.Lord of the Rings. Author: J. R. R. Tolkien. Published in 1954-1955. Earned about 150 million.