Báo cáo thực tập tại cơ quan nhà nước

Báo cáo thực tập tại cơ quan nhà nước
Viết báo cáo thực tập ngành Quản lý nhà nước

Post Views: 8

MỤC LỤC BÀI VIẾT

  • Ngành Quản lý nhà nước là gì?
  • Tổng hợp 33 Đề tài báo cáo thực tập Quản lý nhà nước
  • A:. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực cụ thể, như:
  • B: Công tác soạn thảo và quản lý văn bản
  • Đề cương chi tiết: Quản lý nhà nước về du lịch. Thực tiễn và giải pháp
  • Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước và vai trò của quản lý nhà nước về du lịch:
  • Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch ở nước ta hiện nay:
  • Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch

Ngành Quản lý nhà nước là gì?

Ngành quản lý nhà nước (Tên Tiếng Anh: State Management)  một ngành học về những thủ tục hành chính nhà nước, nghiên cứu một cách tổng quát nhất về những vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, về tư tưởng của Nhà nước trong các hoạt động chính trị – xã hội.

Bước đầu tiên mà các bạn sinh viên cần làm cho bài báo cáo thực tập, đó là chọn lọc ra 1 đề tài viết báo cáo thực tập Quản lý nhà nước phù hợp với bản thân. Nhưng do lần đầu viết báo cáo thực tập, mà có quá nhiều đề tài báo cáo để chọn lưa. Khiến các bạn dễ hoang mang và phân vân không biết đâu mới là đề tài nên chọn?

Dưới đây là 33 Đề tài báo cáo thực tập Quản lý nhà nước mà Admin Luận văn Luật tổng hợp lại và chia sẻ đến các bạn sinh viên. 

A:. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực cụ thể, như:

  1. – Quản lý nhà nước về đất đai;
  2. – Quản lý nhà nước du lịch;
  3. – Quản lý nhà nước về nông nghiệp – nông thôn;
  4. – Quản lý nhà nước về dân tộc;
  5. – Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo;
  6. – Quản lý nhà nước về báo chí;
  7. – Quản lý nhà nước về giáo d c và đào tạo;
  8. – Quản lý nhà nước về đô thị;
  9. – Quản lý nhà nước về tài chính;
  10. – Quản lý nhà nước về giảm ngèo bền vững;
  11. – Quản lý nhà nước về môi trường;
  12. – Quản lý nhà nước về y tế;
  13. – Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động;
  14. – Quản lý nhà nước về đối ngoại;
  15. – Quản lý nhà nước về lễ hội;
  16. – Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm;
  17. – Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp;
  18. – Quản lý nhà nước về công tác thanh niên;
  19. – Quản lý nhà nước về phòng chống ma túy;
  20. – Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới;
  21. – Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

B: Công tác soạn thảo và quản lý văn bản

  1.  Cải cách hành chính
  2. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
  3. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông
  4. Cung cấp dịch vụ công trực tuyến
  5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước
  6. Công tác tuyển dụng cán bộ, công chức
  7. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
  8.  Đánh giá cán bộ, công chức
  9. Khả năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức
  10. Hoạt động giám sát của nhân dân đối với cơ quan HCNN
  11. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
  12. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

Một bài báo cáo thực tập Quản lý nhà nước cần phải đầu tư thời gian và công sức để viết bài. Chẳng hạn như các bạn sẽ cần viết một đề cương chi tiết với đề tài đã chọn. Dưới đây, Luận Văn Luật chia sẻ đến các bạn mẫu đề cương chi tiết viết báo cáo thực tập. Với đề tài: Quản lý Nhà nước về du lịch – Thực trạng và giải pháp

Viết báo cáo thực tập ngành Quản lý nhà nước

Báo cáo thực tập tại cơ quan nhà nước

Đề cương chi tiết: Quản lý nhà nước về du lịch. Thực tiễn và giải pháp

Đây chỉ là một mẫu đề cương chi tiết ngành Quản lý nhà nước mang tính chất tham khảo, bạn nào có nhu cầu triển khai viết bài với đề tài này hoặc đề tài báo cáo thực tập khác hay liên hệ đến Zalo: https://zalo.me/0917193864 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé!

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước và vai trò của quản lý nhà nước về du lịch:

1.1.Du lịch, vị trí và vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân. 

  • 1.1.1Khái niệm về du lịch. 
  • 1.1.2.Vị trí và vai trò của ngành du lịch trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở nước ta. 

1.2. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về du lịch. 

  • 1.2.1. Khái niệm quản lý Nhà nước và quản lý Nhà nước về du lịch. 
  • 1.2.2 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về du lịch. 
    • 1.2.2.1. Đối với nền kinh tế thị trường ở nước ta.  
    • 1.2.2.2. Đối với ngành du lịch. 

1.3. Chức năng và nội dung của quản lý Nhà nước về du lịch. 

  • 1.3.1. Chức năng quản lý. 
  • 1.3.2 Nội dung quản lý Nhà nước về du lịch 

Xem thêm: Pháp luật quản lý nhà nước về đăng ký khai sinh

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch ở nước ta hiện nay:

2.1. Khái quát chung về sự ra đời Tổng cục du lịch – cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch.

  • 2.1.1. Sự ra đời của Tổng cục du lịch 
  • 2.1.2 Bộ máy quản lý của Tổng cục du lịch

2.2. Chức năng quản lý của Tổng cục du lịch.

2.3. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về du lịch ở nước ta.

  • 2.3.1.Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. 
  • 2.3.2. Công tác tổ chức bộ máy quản lý du lịch và việc phối hợp các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch. 

2.4. Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp.

  • 2.4.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chiến lược phát triển du lịch.
  • 2.4.2. Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch.
  • 2.4.3. Quản lý Nhà nước về công tác quảng bá, hợp tác quốc tế và xúc tiến du lịch.

2.5. Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý Nhà nước về du lịch ở nước ta

  • 2.5.1. Về hệ thống pháp luật du lịch.
  • 2.5.2. Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch
  • 2.5.3. Về công tác quản lý và quy hoạch du lịch.
  • 2.5.4. Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho du lịch. 
  • 2.5.5. Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch. 

Xem thêm bài viết khác: Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Với Các Đề Tài Được Chọn

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch

3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành du lịch và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý Nhà nước về du lịch ở nước ta trong giai đoạn tới

  • 3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam
  • 3.1.2. Những vấn đề dặt ra cho công tác quản lý Nhà nước về du lịch ở nước ta trong giai đoạn tới

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về du lịch

  • 3.2.1. Tạo lập môi trường pháp lý cho du lịch
  • 3.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức du lịch
  • 3.2.3. Sắp xếp, kiện toàn hệ thống các doanh nghiệp làm du lịch 
  • 3.2.4. Tăng cường phối hợp liên ngành nhằm cải cách, tháo gỡ một số vướng mắc trong du lịch
  • 3.2.5 Tăng cường sự quản lý của Nhà nươc trong công tác đào tạo,bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch
  • 3.2.6. Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường quốc tế và khu vực
  • 3.2.7. Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường

KẾT LUẬN 33

Trong quá trình viết báo cáo thực tập nếu bạn gặp phải khó khăn nào, hãy liên hệ ngay Zalo: https://zalo.me/0917193864 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất nhé!