Các dạng bài tập tiếng việt công nghệ lớp 1

Hệ thống các bài tập thực hành tương ứng với các bài trong sách giáo khoa sẽ thuận lợi, dễ dàng để các em học sinh sử dụng. Bộ sách còn là tài liệu giúp thầy cô giáo và các vị phụ huynh giúp con em mình ôn tập, củng cố kiến thức đã học.

Xem thêm Thu gọn

Giới thiệu về CÔNG TY TNHH SÁCH VÀ TBGD ONLYGOL......

Câu 3. Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa rồi viết lại câu hoàn chỉnh vào chỗ chấm dưới đây:

  1. ở trường/ hiền như mẹ /cô giáo /có ................................................................................................................................
  1. em /mẹ /đi /trên /dẫn /dạo /bãi /biển ..................................................................................................
  1. hè /em /về /nghỉ /bà /quê /thăm / nội. ..................................................................................................

* Đáp án:

Câu 2:

  1. Điền vần ăm hay âm? nằm ngủ ; tăm tre; đầm sen; đường hầm
  1. Điền vần anh, inh hay ênh? thành phố; lênh khênh; củ hành; hình vuông

Câu 3. Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa rồi viết lại câu hoàn chỉnh vào chỗ chấm dưới đây:

  1. ở trường/ hiền như mẹ/ cô giáo/ có

-> Ở trường có cô giáo hiền như mẹ.

  1. em / mẹ / đi / trên / dẫn / dạo / bãi / biển

--> Mẹ dẫn em đi dạo trên bãi biển.

  1. hè / em/ về / nghỉ / bà / quê / thăm/ nội.

--> Nghỉ hè em về quê thăm bà nội.

2. Bài tập ôn ở nhà môn Tiếng Việt lớp 1 số 2:

Đọc từ:

- buổi sáng, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương, gầy còm, đi làm, nắm tay, ngày rằm, cơm nếp, ăn trộm, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, sáng sớm, que kem, mềm yếu, số năm, xem hội, đom đóm, quả trám, ngắm trăng, trái cam, nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, con tôm, xinh xắn, tấm thảm, đường hầm, bữa cơm, con tem, sao đêm, trẻ em, ghế đệm, cái hòm, mềm mại, đuôi sam, móm mém, nằm ngủ, ống nhòm, mùi thơm, mềm mại, quả chôm chôm, trải thảm, trầm ngâm, cơm rang, chậm rãi, gặm cỏ, lấm tấm, thơm lừng, chó đốm, cặm cụi, mua sắm, biển cấm, tham lam, lom khom, quạ và công, nói lời cảm ơn, anh chị em trong nhà.

Câu 3. Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa: a. Bông/rất/hoa/thơm. b. Nhà/có/năm/người./em c. Em/học/môn/tiếng Việt./thích d. màu/vàng./có/Ngôi trường/ Câu 4. Nối:

A B

  1. Bố em
  2. Con mèo
  3. Bông hoa
  4. Bé ngoan
  1. rửa sạch bàn tay. b. là bộ đội. c. trèo lên cây cau. d. màu hồng.

Đề 4

Câu 1. Viết chính tả: Con vỏi, con voi, Cái vòi đi trước. Hai chân trước đi trước, Hai chân sau đi sau. Còn cái đuôi thì đi sau chót. Câu 2. Cho đoạn thơ sau: “Sắp mưa Sắp mưa Những con mối Bay ra Mối trẻ

Bay cao Mối già Bay thấp Gà con Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường” (Mưa, Trần Đăng Khoa)

  1. Đoạn thơ tả cảnh lúc nào? A. Sắp mưa B. Trời nắng C. Mùa đông
  2. Những con vật nào được nhắc tới trong đoạn thơ? A. Bướm, gà con, ong B. Con mối, gà con, kiến C. Ếch, chó, lợn
  3. Gà con đang làm gì? A. Chạy theo mẹ B. Kiếm mồi C. Tìm nơi ẩn nấp
  4. Ông mặt trời như thế nào? A. Mặc áo giáp đen
  5. Quả dừa có màu xanh.
  6. Đôi bàn chân của bác Năm đã nứt nẻ.
  7. Những chú thỏ rất thích ăn cà rốt.
  8. Hùng có thân hình vạm vỡ.
  9. Số tiền này do bạn Hoa gom góp được.
  10. Đường phố buổi chiều thật tấp nập.

Đề 5

Câu 1. Điền l hoặc n vào chỗ trống: a. quả ... ê b. số ... năm c. ...ấm hương d. cao ...ớn e. ...âng ... âng g. con ...ợn Câu 2. Em hãy tìm và sửa lại những lỗi chính tả có trong đoạn văn sau: Cây rừa sanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi chăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn nợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa lở cùng sao, Tàu dừa - chiếc nược chải vào mây xanh. (Cây dừa, Trần Đăng Khoa) Câu 3. Viết chính tả: Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi, ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. (Ca dao) Câu 4. Đặt câu với các từ: xinh đẹp, hiền lành, tốt bụng.

Đáp án

Câu 1. Điền l hoặc n vào chỗ trống: a. quả lê b. số năm c. nấm hương d. cao lớn e. lâng lâng g. con lợn Câu 2. Em hãy sửa lại những lỗi chính tả có trong đoạn văn sau: Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. (Cây dừa, Trần Đăng Khoa) Câu 3. (Học sinh tự viết)

Câu 4.

  • Hoa là một cô bé xinh đẹp.
  • Chị Lan rất hiền lành.
  • Hùng là một người bạn tốt bụng.

Rộng lắm không bao giờ hết

  • Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong, bao giờ con tới!
  • Con yêu mẹ bằng Hà Nội Để nhớ mẹ con tìm đi Từ phố này đến phố kia Con sẽ gặp ngay được mẹ
  • Hà Nội còn là rộng quá Các đường như nhện giăng tơ Nào những phố này phố kia Gặp mẹ làm sao gặp hết!
  • Con yêu mẹ bằng trường học Suốt ngày con ở đấy thôi Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ
  • Nhưng tối con về nhà ngủ Thế là con lại xa trường Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy

Tính mẹ cứ là hay nhớ Lúc nào cũng muốn bên con Nếu có cái gì gần hơn

Con yêu mẹ bằng cái đó

  • À mẹ ơi có con dế Luôn trong bao diêm con đây Mở ra là con thấy ngay Con yêu mẹ bằng con dế (Con yêu mẹ, Xuân Quỳnh) Câu 3. Nối:

A B

  1. Cái đồng hồ chăm chỉ làm mật.
  2. Con ong dùng để quét nhà.
  3. Hoa mai kêu tích tắc.
  4. Cái chổi nở vào mùa xuân. Câu 4. Em hãy kể về thầy cô giáo của mình.

Đáp án

Câu 1.

  1. Ve và Kiến cùng sống ở đâu? A. Trên cây
  2. Kiến như thế nào? B. Chăm chỉ làm việc suốt ngày
  3. Ve đã làm gì suốt mùa hè? C. Ca hát
  4. Các từ trong bài có chứa vần ông: sống, không, đông (mùa đông), động (lao động). Câu 2. (Học sinh tự viết) Câu 3. Nối:
  5. Cái đồng hồ kêu tích tắc.

Câu 4. Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa: a. Nghỉ hè/được/về/em/quê/thăm b. Mùa xuân/đâm chồi/cây cối/nảy lộc c. Con mèo/có/nhà em/mềm mượt/bộ lông d. Em/yêu/rất/quê hương/mình/của

Đáp án

Câu 1. ( Học sinh tự viết) Câu 2. Điền tr hay ch? a. con trâu b. trung thành c. chiếc bút d. con chim e. ca trù Câu 3. Chọn cách từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Những bông hoa trong vườn đã nở b. Con đường vừa được xây xong. c. Cô giáo giống như mẹ hiền. d. Chiếc đồng hồ kêu tích tắc. Câu 4. Sắp xếp các từ sau để tạo thành câu có nghĩa: a. Nghỉ hè, em được về thăm quê. b. Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc. c. Con mèo nhà em có bộ lông mềm mượt. d. Em rất yêu quê hương của mình.

Đề 8

Câu 1. Nối cột A với cột B để tạo thành cao hoàn chỉnh:

A B

  1. Em bé a. là một cậu bé dễ thương.
  2. Cái bàn b. tròn như cái đĩa.
  3. Hồ Gươm c. nằm ở Hà Nội.
  4. Mặt trời d. có bốn chân.
  5. Hùng e. đang nằm ngủ trong nôi.

Câu 2. Viết chính tả: Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ Mặt trời cũng chưa có Chỉ toàn là bóng đêm Không khí chỉ màu đen Chưa có màu sắc khác (Trích Chuyện cổ tích loài người, Xuân Quỳnh) Câu 3. Đặt câu với các từ sau: a. giúp đỡ b. cây tre c. chúc mừng d. con mèo Câu 4. Sửa lỗi sai trong các câu sau: a. Cánh đồng lúa đã trín vàng. b. Chiếc ghế đã bị ghãy mất một chân. c. Cô dáo đang giảng bài say sưa. e. Đã khuyu rồi nên làng xóm yên lặng đến lạ thường.

Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Bố tin rằng con sẽ luôn cố gắng và không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. (Lời khuyên của bố)

  1. Theo người bố, việc học như thế nào? A. Khó khăn, gian khổ B. Dễ dàng, nhanh chóng C. Cả 2 đáp án trên
  2. Người bố trong đoạn văn muốn con đến trường như thế nào? A. Chăm chỉ học tập. B. Với niềm hăng say và niềm phấn khởi C. Vui vẻ, hạnh phúc
  3. Nếu phong trào học tập bị dừng lại thì nhân loại sẽ như thế nào? A. Chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. B. Vẫn tiếp tục phát triển C. Cả 2 đáp án trên
  4. Qua bài đọc trên, người bố muốn nhắn nhủ điều gì? A. Khuyên con phải cố gắng kiên trì học tập. B. Khuyên con vừa học tập, vừa vui chơi C. Cả 2 đáp án trên Câu 2. Viết chính tả Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhuỵ vàng. Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) Câu 3. Tìm và sửa lỗi sai trong bài sau: Em yêu nhà em Hàng soan trước ngõ

Hoa sao suyến nở Như mây từng chùm.

Em yêu tiếng chim Đầu hồi nảnh nót Mái vàng thơm phức Dạ đầy sân phơi.

Em yêu ngôi nhà Gỗ, tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. (Ngôi nhà) Câu 4. Đặt câu với các từ sau: ngôi nhà, gia đình, yêu thương, vui vẻ.

Đáp án

Câu 1. Cho đoạn văn sau: Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với niềm hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả những người lính vừa ở thao trường về là ngồi ngay vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm điếc mà vẫn thích học. Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Bố tin rằng con sẽ luôn cố gắng và không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. (Lời khuyên của bố)

  1. Theo người bố, việc học như thế nào? A. Khó khăn, gian khổ
  2. Người bố trong đoạn văn muốn con đến trường như thế nào?

Câu 1. Viết chính tả: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! (Ca dao) Câu 2. Thi tìm nhanh các từ: a. Chỉ màu sắc b. Chỉ loài vật Câu 3. Điền a. d/r hay gi tiếng ... ao .. hàng con .. cái ...ổ ...áng vẻ cá ...ô b. ay hay ây máy b... nhảy d.... c... ổi m... áo s... rượu m... mắn Câu 4. Em hãy tự giới thiệu về bản thân.

Đáp án

Câu 1. (Học sinh tự viết) Câu 2. Thi tìm nhanh các từ:

  1. Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, đen, trắng... b. Chỉ loài vật: chó, mèo, lợn, gà, ong, gấu, hổ... Câu 3. Điền a. d/r hay gi tiếng rao giao hàng con giun cái rổ dáng vẻ cá rô b. ay hay ây máy bay nhảy dây cây ổi may áo say rượu may mắn Câu 4.
  • Em tên là...
  • Tuổi tác
  • Học sinh lớp mấy? Trường nào?
  • Sở thích? Sở ghét?
  • Ước mơ?

Đề 11

Câu 1. Viết chính tả Trời xanh của mỗi người Bầu trời xanh của bà Vuông bằng khung cửa sổ

Câu 1. (Học sinh tự viết) Câu 2. a. Bức tranh này được vẽ bằng màu sáp b. Trong vườn, mẹ em trồng rất nhiều rau diếp cá. c. Con gà trống thức dậy từ rất sớm. d. Những bông hoa trong vườn đã nở rực rỡ. Câu 3. Sắp xếp các từ sau để được câu có nghĩa: a. Em rất yêu mẹ. b. Năm nay, bà ngoại em đã bảy mươi tuổi. c. Ngôi nhà được sơn màu đỏ. d. Cả nhà em rất yêu thương nhau. Câu 4.

  • Gia đình em gồm có bốn thành viên.
  • Cô giáo rất yêu thương chúng em.

Đề 12

Câu 1. Viết chính tả: Ngày xưa, có một con thỏ đi tới một cái ao để uống nước. Tình cờ nó trông thấy một con rùa đang chậm chạp đi tới. Thỏ liền lên tiếng chế nhạo Rùa. Rùa cảm thấy bị làm nhục và thách Thỏ chạy đua. Thỏ cười mỉa và chấp nhận cuộc đua. Sáng hôm sau, cả hai cùng gặp nhau ở điểm khởi hành và cuộc đua bắt đầu. Như dễ thấy, Thỏ vượt xa rùa về phía trước. Sau khi phóng được nửa đường, Thỏ bắt đầu cảm thấy buồn chán. Thấy Rùa còn khá xa phía sau, Thỏ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi một chút. Rồi thỏ dừng lại và tìm ăn những ngọn cỏ xanh non bên đường. Sau khi no bụng, Thỏ cảm thấy buồn ngủ. Thỏ bèn tìm một bụi cây có bóng mát và đặt mình xuống ngủ. (Trích truyện Thỏ và Rùa) Câu 2. Nối