Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp

Đã gửi 10-10-2014 - 10:23

$D=\left \{ x|x \in \mathbb{N}\vee x \in U(36) \right \}$


"Nếu đường chỉ tay quyết định số phận của bạn thì hãy nhớ đường chỉ tay nằm trong lòng bàn tay của bạn." (Issac Newton)

"Khi mọi thứ dường như đang quay lưng với bạn, thì hãy luôn nhớ rằng máy bay cất cánh được khi bay ngược chiều chứ không phải thuận chiều gió"  

Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
 
Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
 
Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
 
Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
 
Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
 
Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
  

Với giải bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Toán 6 Bài 1: Tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán lớp 6 Bài 1: Tập hợp

Bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: 

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}.

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35). 

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau: 

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

 Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau: 

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Hãy viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó :
a) A = {1; 4; 9; 16; 25; 36; 49} ;
b) B = {1; 7; 13; 19; 25; 31; 37} ;
c) C = {2; 6; 12; 20; 30}.

Chủ đề: Học toán lớp 6 Số học lớp 6 Chuyên đề - Tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép Học toán trên các tập hợp (lớp 6)

  • Nhận trả lời

  1. Giáo viên Hồ Lôi Hùng trả lời ngày 16/08/2014 07:30:43.

    Được cảm ơn bởi Nguyễn Văn Bốn, Nguyễn Khánh Huyền, và 44 người khác

    a) A = {\(x\) |\(x = {n^{2}}\) ;\(n \in N\) ; \(1 \leq n \leq 7\) } ;

    b) B = {\(x\) | \(x = 6n + 1\) ;

    ...

    Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này!

    Đăng nhập Đăng ký


    • Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
    • -47

Các bài liên quan

  • Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
  • Gửi

    • Cách Tìm tính chất đặc trưng của tập hợp
    • Trả lời