Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Bạn đang xem : Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Để biết câu trả lời thì đừng bỏ qua bài viết này của TamTheThangLong nhé!

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được chỗ ẩm ướt là vì:

  • Rêu có các sợi nhỏ ở dưới thân được gọi là rễ giả. Chúng có kích thước rất nhỏ, phân nhánh và mảnh nên không thực hiện chức năng hút nước tốt như rễ bình thường.
  • Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do đó không thể vận chuyển nước đi khắp cơ thể nuôi rêu được.

Với 2 lý do trên, bạn đã có câu trả lời “Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? “. Rêu phải sống ở chỗ ẩm ướt để có thể luôn cung cấp đủ nước nuôi cơ thể, hạn chế sự thoát hơi nước qua lá.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?

Cây rêu là một trong những loại cây có cấu tạo vô cùng đơn giản. Nó chỉ bao gồm rễ giả, thân và lá.

Xem thêm : Tại sao lá cây có màu xanh? Những thông tin thú vị về màu xanh của lá cây

  • Rễ giả là các sợi nhỏ dưới thân.
  • Thân và lá chưa có hệ thống mạch dẫn.
  • Rêu chưa có hoa và sinh sản bằng túi bào tử.

Cơ quan sinh sản của rêu là gì? Rêu sinh sản bằng gì?

Rêu là loại cây có hình thức sinh sản đặc biệt. Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử. Nó có kích thước khá nhỏ, hình dạng giống cái túi và bên trong chứa các hạt bào tử vô cùng bé nhỏ.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Rêu có vai trò gì trong tự nhiên và trong sản xuất?

Tuy có kích thước nhỏ nhưng rêu đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên và sản xuất.

  • Rêu góp phần quan trọng trong quá trình phong hóa đá hình thành đất.
  • Rêu là một phần của chuỗi thức ăn trên cạn.
  • Hình thành chất mùn để làm than đá.
  • Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Tham khảo thêm : Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo

Điểm giống nhau: Rêu và tảo đều là thực vật bậc thấp.

Khác nhau:

  • Dạng cơ thể: Cơ thể rêu chỉ có dạng đa bào nhưng tảo lại có cả dạng đa bào hoặc đơn bào.
  • Các bộ phận: Rêu đã có các bộ phận thân, lá, rễ. Tuy nhiên, tảo chưa có sự phân hóa đó.

So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác

  • Cây có hoa: Có hoa; thân và lá có mạch dẫn; có rễ thật; sinh sản bằng hoa; có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau.
  • Rêu: Không có hoa; thân và lá chưa có hệ thống mạch dẫn; có rễ giả; sinh sản bằng túi bào; chỉ sống trong môi trường ẩm ướt.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?… Hàng loạt câu hỏi về rêu đã được TamTheThangLong giải đáp trong bài viết trên. Nếu muốn đặt câu hỏi gì đừng quên để lại thông tin cho TamTheThangLong nhé!

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Bạn có để ý rằng các loại thức ăn chứa nhiều nước như rau, củ, quả, các món canh, món sốt, xào trong nhà sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn và ôi thiu không? Vậy vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? TamTheThangLong sẽ giải đáp ngay cho bạn!

Cùng ôn tập lại kiến thức bộ môn Sinh học về cây rêu ở Việt Nam cũng như là vòng đời của nó. Câu hỏi thường được đặt ra là tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Đây là điều mà chúng ta có thể quan sát hằng ngày nhưng lại chưa thực sự hiểu về cơ cấu cũng như cách một cây rêu phát triển ra sao.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?

Để trả lời cho câu hỏi này, đầu tiên phải nói về hình dáng cũng như là cấu tạo của cây rêu. Thứ nhất, cây rêu không có rễ chính thức. Rễ của cây rêu được gọi là rễ giả. Cây rêu tuy có nhiều phân loại, một số đã có lá và thân nhưng nhìn chung vẫn chung một cấu tạo đơn giản bao gồm thân nhưng không phân nhánh, lá và rễ. Một số loại mang cả túi bào tử. Đặc biệt, ở cây rêu chưa có mạch dẫn, chưa có hoa cũng như chưa có rễ chính thức. Rễ giả hấp thụ nước bằng hành động mao dẫn, trong đó nước di chuyển lên giữa các sợi của rễ giả và không qua từng cái như trong rễ chính thức.

Bởi vì thân và lá chưa có mạch dẫn nên cây rêu cần tiếp xúc với chỗ ẩm ướt cũng như nước mới có thể giúp cây sinh sống được. Cuối cùng là vì cây rêu được sinh sản bởi nước.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Do bị thiếu rễ chính thức cùng các mạch dẫn trên thân nên cây rêu không thể hấp thụ nước và các chất khoáng từ rễ để lưu thông khắp thân. Vì vậy nó phải hấp thụ bằng cách tiếp xúc qua bề mặt. Do đó nó cần sống ở nơi ẩm ướt dù ở trên cạn và sinh sống thành từng đám. Cấu tạo đơn giản này cũng bởi vì kích thước của cây rêu khá nhỏ, chỉ khoảng 1cm.

Vòng đời của cây rêu diễn ra như thế nào?

Sau khi tìm hiểu về cấu tạo của cây rêu cũng như lý do tại sao cây rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt chúng ta sẽ cùng xem qua về vòng đời phát triển của cây rêu.

Cũng tương tự như các loại cây thực vật, cây rêu có tiến trình phát triển tương đối đơn giản như sau. Cây rêu đực sẽ mang túi tinh và cây rêu cái sẽ mang túi noãn. Sau khi cây rêu đực cho ra tinh trùng và cây rêu cái cho ra noãn, cả hai sẽ gặp nhau và tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ xảy ra ở túi bào tử trên ngọn cây rêu cái. Sau một khoảng thời gian, túi bào tử sẽ chín và cho ra các bào tử. Các hạt bào tử sẽ gặp đất ẩm và sinh ra các sợi màu lục mang nhiều chồi. Các chồi sau này sẽ phát triển trở thành cây rêu. Cứ thế một vòng tuần hoàn sẽ diễn ra.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Như vậy là bài viết đã cung cấp cho các bạn những thông tin tổng quan nhất của kiến thức về cây rêu. Tổng kết lại, lý do cây rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt là do chưa có rễ chính thức và chưa có mạch dẫn khiến nó phải hấp thụ nước cùng các khoáng chất thông qua tiếp xúc bề mặt trực tiếp và nó chỉ sinh sản được khi có nước. Đó là tại sao nó cần ở chỗ ẩm ướt để luôn có nước. Tiếp theo là vòng đời của cây rêu, cây rêu cái và đực sau khi cho ra tinh trùng và noãn sẽ tạo thành hợp tử. Từ hợp tử sẽ cho ra bào tử và khi gặp đất ẩm, các bào tử sẽ trở thành chồi là các sợi mà lục chúng ta hay nhìn thấy. Cứ như vậy, vòng đời của cây rêu được tiếp tục. 

Hy vọng bài viết đã giúp bạn tổng kết lại kiến thức về cây rêu cũng như tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt của bộ môn Sinh học. Chúc bạn ôn tập tốt, luôn tìm hiểu cho các câu hỏi của mình để khám phá được thêm nhiều điều nữa.

Bài làm:

  • Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
  • Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Bạn có cảm thấy hiện tượng này kỳ lạ không? Thế giới tự nhiên muôn màu muôn vẻ quả thực khiến cho con người cảm thấy tò mò và hấp dẫn. Đồng thời, sẽ luôn có rất nhiều câu hỏi thắc mắc. Một trong số đó có thể kể đến chính là hiện tượng này. Nếu bạn là người có kiến thức sinh học tốt, bạn có thể dễ dàng đưa ra lời giải đáp của mình. Tuy nhiên, nếu chưa hiểu rõ, hãy đón đọc bài viết dưới đây với thật nhiều thông tin bổ ích nhé!

Rêu là một trong những loại cây nằm trong nhóm thực vật có phôi nhưng không có mạch. Chúng chỉ là một loại thực vật nhỏ trong tự nhiên. Thân rêu chỉ cao khoảng vài mm cho tới  1 vài cm. Trong quá trình sinh sống của mình, rêu hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua lá. Đồng thời, tận dụng ánh nắng và cacbon dioxide để quang hợp và tạo ra thức ăn.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Bằng quan sát thông thường, ta có thể thấy hình dáng của rêu khá giống với các loại rễ cây  thân rễ trong tự nhiên. Rêu thường sinh sống tại những nơi ẩm ướt. Vì vậy, không khó để bạn có thể tìm thấy sự xuất hiện của cây rêu trong tự nhiên như bể cá bị rêu, trên thân cây ẩm, nền đất ẩm, nền tường ẩm.

Rêu cũng có các mô và hệ thống sinh sản của riêng mình. Tuy nhiên, chúng không có mô mạch để có thể lưu thông các chất lỏng, chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình sinh sản của rêu không thông qua hệ thống hoa, quả và hạt mà nhờ các bào tử bên trong của cây.

Theo các nhà sinh vật học, rêu không phải là 1 nhóm đơn ngành. Mặc dù cả 3 nhóm rêu hiện nay đều sinh tồn đơn ngành. Bởi khi được phân bậc ở cấp ngành thì pháp danh tương ứng là Marchantiophyta (1). Trong đó bao gồm rêu tản, rêu sừng, và rêu thật sự.

Trong tự nhiên, rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc cao bởi những đặc điểm sau:

  • Rêu sinh trưởng và phát triển trên môi trường cạn.
  • Chúng đã có cấu tạo đa bào và xuất hiện rễ, thân, lá như một loại cây hoàn chỉnh. Dù cấu tạo của những bộ phận này rất đơn giản.
  • Mặc dù cơ quan sinh sản của rêu là bào tử. Tuy nhiên, giữa cơ quan sinh sản và sinh dưỡng cũng đã có sự phân hóa và tách biệt.

Như vậy, rêu là một nhóm thực vật trong tư nhiên. Dù có cấu trúc đơn giản nhưng cũng đã có sự phát triển và phân hóa giữa các cơ quan. Vì vậy, chúng nằm trong nhóm thực vật bậc cao. Rêu xuất hiện phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là những nơi ẩm ướt, nhiều nước. 

Như đã chia sẻ bên trên, rêu thuộc nhóm thực vật sinh sống trên cạn. Tuy nhiên, loại thực vật này lại chỉ chủ yếu xuất hiện trong những địa hình, môi trường chứa nhiều nước. Vậy, tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Hãy cùng với bancobiet.org đi tìm câu trả lời nhé!

Khi quan sát bạn sẽ thấy rêu có bộ rễ khá dài. Tuy nhiên trên thực tế, đây chỉ là rễ giả. Tức là bộ rễ này không đảm nhiệm chức năng giống như những bộ rễ của các loại cây thông thường khác. Chúng chỉ có khả năng bám dính trên mặt địa hình. Ngoài ra, không thể hút nước và chất dinh dưỡng từ bề mặt để cung cấp cho cây.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, rêu là loài thực vật chưa có cấu tạo hoàn chỉnh. Bởi phần thân và lá rêu không hề có mạch dẫn. Vì vậy, chúng không thể dẫn nước đi nuôi khắp các bộ phận cơ thể.

Cấu tạo của rêu đơn giản như thế nào tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt
Thân và lá rêu không có mạch dẫn nguyên nhân rêu chỉ sống ở chỗ ẩm ướt

Cách chính để rêu hấp thụ nước và chất dinh dưỡng đó là thông qua hình thức thẩm thấu qua bề mặt rễ thân lá. Chính vì vậy, rêu cần có 1 môi trường luôn luôn ẩm ướt để dễ dàng thực hiện công việc hấp thụ dưỡng chất của mình. Từ đó, thực hiện công việc phát triển và sinh sản. Đó cũng chính là lý do khiến bạn thường xuyên tìm thấy rêu ở trong môi trường nhiều nước và lý giải được câu hỏi tại sao nước có rêu.Rêu sinh sản nhờ vào nước

Mặc dù là loài thực vật sống trên cạn nhưng quá trình sinh sản của rêu lại phụ thuộc rất lớn vào nước. Chính vì vậy, để rêu có thể sinh trưởng cần phải cung cấp 1 lượng nước cực lớn cho cây. 

Như vậy, do chức năng dẫn truyền của cây rêu chưa thực sự hoàn chỉnh. Vì vậy, chúng không thể nhờ vào bộ rễ để tự lấy nước đi nuôi cơ thể. Đồng thời, nước cũng không thể  dẫn truyền theo cơ chế thông qua mạch như những loại cây khác. Vì vậy, chúng phải sinh sống ở những nơi ẩm ướt để để thẩm thấu nước và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Mặc dù là loài thực vật có kích thước nhỏ, cấu trúc đơn giản. Tuy nhiên, rêu cũng đóng một phần quan trọng trong tự nhiên như: 

Phong hóa đá: Rêu bám lâu trên mặt đá có thể thúc đẩy quá trình phong hóa đá trở nên mạnh mẽ hơn. Từ đó, hình thành đất, giúp bổ sung tài nguyên đất cho con người.

Rêu cũng là một phần trong chuỗi thức ăn trên cạn. Bởi chúng chính là nguồn thức ăn cho một số loại cá hoặc các động vật khác. Tại sao bể cá bị rêu? Rêu có thể xuất hiện tự nhiên trong bể cá hoặc được con người nuôi trồng nhằm mục đích cung cấp thức ăn cho cá. Vì vậy, trong hệ thống sinh thái tự nhiên, rêu xuất hiện như một thành phần quan trọng và có nhiều ý nghĩa

Rêu có khả năng tạo ra chất mùn để làm thành than đá, than bùn hoặc phân bón. Từ đó, cung cấp cho con người các chất đốt và phân tưới cây.

Có thể bạn quan tâm:

  • Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
  • Tại sao nước biển lại mặn

Thật thú vị phải không? Một loài thực vật nhỏ bé nhưng lại có rất nhiều đặc tính riêng biệt và có ý nghĩa rất lớn trong tự nhiên cũng như đời sống con người. Vì vậy, nếu như bạn nhìn thấy đâu đó 1 đám rêu mà không ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn thì đừng vội phá hỏng nó nhé! Đặc biệt là tại bể cá. Bởi không tự nhiên mà tại sao bể cá mọc rêu đâu nhé! Bởi biết đâu, nó sẽ mang tới rất nhiều lợi ích cho bạn nói riêng và môi trường sinh thái tự nhiên nói chung.

Hy vọng lời giải đáp trên đây của bancobiet.org sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời cho thắc mắc tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt. Đừng quên theo dõi và thường xuyên ghé thăm website của chúng tôi để cập nhật thật nhiều thông tin bổ ích nhé!

1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Marchantiophyta