Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

- Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc

- Hạn chế: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.

(Nguồn: trang 127 sgk Lịch Sử 10:)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Điểm tích cực và hạn chế của chính sách ngoại giao của triều đình nhà Nguyễn

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 1: Trang 127 – sgk lịch sử 10 Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?

Bài làm:

Nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách ngoại giao là:

  • Phục tùng nhà Thanh
  • Bắt Lào và chân Lạp thuần phục
  • Đóng cửa với các nước phương Tây

Với chính sách ngoại giao đó, đã mang đến những tích cực và tiêu cực đối với nhà Nguyễn:

  • Tích cực: giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
  • Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy, không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trang lạc hậu và bị cô lập.

Từ khóa tìm kiếm Google: tình hình chính trị kinh tế văn hóa nhà Nguyễn, chính sách ngoại giao nhà nguyễn, đánh giá chính sách ngoại giao của nhà nguyễn, đánh giá tích cực và hạn chế chính sách ngoại giao nhà Nguyễn.

Lời giải các câu khác trong bài

Điểm tích cực trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

A.Giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.

B.Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á.

C.Bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục.

D.Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải: Đáp án:A

Đề bài

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 127 để đưa ra đánh giá, nhận xét. 

Lời giải chi tiết

- Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào, Chân Lạp phải thần phục, song quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

- Hạn chế: Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

Câu 1: Trang 127 – sgk lịch sử 10

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?


Nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách ngoại giao là:

  • Phục tùng nhà Thanh
  • Bắt Lào và chân Lạp thuần phục
  • Đóng cửa với các nước phương Tây

Với chính sách ngoại giao đó, đã mang đến những tích cực và tiêu cực đối với nhà Nguyễn:

  • Tích cực: giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
  • Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy, không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trang lạc hậu và bị cô lập.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - P2

Từ khóa tìm kiếm Google: tình hình chính trị kinh tế văn hóa nhà Nguyễn, chính sách ngoại giao nhà nguyễn, đánh giá chính sách ngoại giao của nhà nguyễn, đánh giá tích cực và hạn chế chính sách ngoại giao nhà Nguyễn.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 127 SGK Lịch sử 10

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 127 để đưa ra đánh giá, nhận xét. 

- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.

- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

Điểm tích cực trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn

A.Giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.

B.Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á.

C.Bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục.

D.Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải:
Đáp án:A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) - Lịch sử 10 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    Tính
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn

  • Biết số phức

    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    là hai nghiệm của phương trình
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    . Khi đó môdun của số phức
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    là:

  • Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

  • Số nghiệm của phương trình

    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    là:

  • Với

    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    luôn dương

  • Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính bên xe, các vệt nước mưa rơi hợp với phương thẳng đứng một góc
    Chính sách ngoại giao Tích cực dưới thời nhà Nguyễn
    . Vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất là