Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì
Hội Chữ thập Đỏ Việt Nam tặng quà cho người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn do dịch trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. (Ảnh: TTXVN)

Ngày 17/3, theo thông tin từ Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 2021 là năm đầu tiên "Tháng Nhân đạo" được Hội Chữ thập đỏ Việt Nam triển khai chính thức trong toàn hệ thống Hội sau 3 năm triển khai thí điểm (2018-2020).

Năm nay, Tháng Nhân đạo có chủ đề "Vì một cộng đồng an toàn."

"Tháng Nhân đạo" năm 2021 được thực hiện trong tháng 5, trong đó hai tuần cao điểm từ ngày 8/5 (Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế) đến ngày 19/5 (Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và là Chủ tịch Danh dự đầu tiên của Hội).

Trong tháng, các cấp Hội sẽ tăng cường các hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19; tăng cường vận động nguồn lực chung tay phòng, chống dịch bệnh trong tình hình mới, hỗ trợ đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, nhất là các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

Các hoạt động sẽ được tổ chức rộng khắp trong toàn hệ thống Hội, đảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và của cấp Hội; phát huy được vai trò nòng cốt, cầu nối, điều phối của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong công tác nhân đạo và hoạt động Chữ thập đỏ.

Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam yêu cầu, các tỉnh, thành phố tổ chức Lễ phát động Tháng Nhân đạo theo điều kiện, hình thức phù hợp với diễn biến của dịch COVID-19 tại địa phương; lồng ghép các hoạt động khác như chợ nhân đạo, vận động hiến máu tình nguyện, khám bệnh miễn phí, kỷ niệm Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, phát động xây dựng công trình nhân đạo hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.

Các cấp Hội tổ chức tuyên truyền sâu rộng các giá trị nhân đạo, mục đích, ý nghĩa của Tháng Nhân đạo, hoạt động của cấp Hội trên các phương tiện thông tin đại chúng, cơ quan báo chí của Hội trước, trong và sau Tháng Nhân đạo.

Toàn hệ thống Hội phấn đấu trợ giúp ít nhất 150.000 lượt người có hoàn cảnh khó khăn với hình thức, mức trợ giúp thích hợp; ít nhất 10.000 địa chỉ nhân đạo được giới thiệu, kết nối hỗ trợ thông qua hệ thống iNHANDAO, trong đó mỗi xã/phường/thị trấn giới thiệu được ít nhất một địa chỉ mới. Mỗi tỉnh, thành Hội đăng ký nhận đỡ đầu 12 hộ có hoàn cảnh khó khăn, toàn Hội đỡ đầu 750 hộ.

Mỗi tỉnh, thành Hội đăng ký một công trình nhân đạo; mỗi cụm thi đua có một công trình nhân đạo chung. Toàn Hội có 75 công trình nhân đạo tiêu biểu, trị giá thấp nhất 100 triệu đồng/công trình; Trung ương Hội xây dựng 75 nhà chống lũ.

Tháng Nhân đạo được Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức từ năm 2018. Qua 3 năm triển khai, các cấp Hội đã vận động được gần 1.700 tỷ đồng, vượt trên 150% so với bình quân giá trị hoạt động các tháng trong năm; trợ giúp trên 2.250.000 lượt người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng hơn 400 công trình nhân đạo ở các cấp Hội.

Những kết quả đạt được của Tháng Nhân đạo qua các năm đã tạo điểm nhấn mới, nâng cao kết quả công tác nhân đạo, khẳng định vai trò, sứ mệnh nhân đạo của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, góp phần cùng Đảng, Nhà nước, Chính phủ đẩy lùi dịch bệnh; thể hiện rõ vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.

Theo TTXVN

Tin liên quan

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội nhân đạo của quần chúng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 23/11/1946 và Người làm Chủ tịch danh dự đầu tiên của Hội. Hội tập hợp mọi người Việt Nam, không phân biệt thành phần dân tộc, tôn giáo, nam nữ để làm công tác nhân đạo.

1. MỤC ĐÍCH

Mục đích cao cả của Hội là nhân đạo, hoà bình, hữu nghị, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Hội chăm lo hỗ trợ về vật chất và tinh thần cho những người khó khăn, nạn nhân chiến tranh, nạn nhân thiên tai, thảm họa; tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; vận động các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động nhân đạo do Hội tổ chức.

Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, hoạt động trong phạm vi cả nước, theo Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hoạt động Chữ thập đỏ, Nghị định số 03/2011/NĐ-CP, ngày 7 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hoạt động chữ thập đỏ, Điều lệ Hội và 7 nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế: Nhân đạo, Vô tư, Trung lập, Độc lập, Tự nguyện, Thống nhất, Toàn cầu.

2. PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì
Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

 Huân chương Hồ Chí Minh năm 1998 

 Huân chương Hồ Chí Minh năm 2011
                                                                                  

 
Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Huân chương
Độc lập hạng Nhất
 
Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Huân chương
Lao động hạng nhất

 
 
Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Huân chương
Lao động hạng nhì


3. LỜI KHUYÊN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Chủ tịch danh dự đầu tiên của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đối với cán bộ, hội viên, thanh thiếu niên Chữ thập đỏ Việt Nam: “Phải xuất phát từ tình yêu thương nhân dân tha thiết mà góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân và làm mọi việc có thể làm được để giảm bớt đau thương cho họ”.
 

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch danh dự đầu tiên
của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

4. CHỦ TỊCH DANH DỰ QUA CÁC THỜI KỲ

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

 Chủ tịch 
Hồ Chí Minh
(1946 - 1969)

 Tổng Bí thư
Đỗ Mười

(1995 - 2001)

Chủ tịch nước
Trần Đức Lương
(8/2001 - 7/2012)

Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang
(7/2012 - 8/2017)

Chủ tịch nước

Trần Đại Quang 

(2017-2018)

Tổng Bí thư

Nguyễn Phú Trọng

(2019 đến nay)


5. LỊCH SỬ 

Ngày 23/11/1946,  Đại hội Đại biểu Hồng Thập tự Việt Nam lần thứ nhất tại Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội (Hà Tây cũ), chính thức thành lập Hội Hồng thập tự Việt Nam, nay là Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự của Hội trong suốt 23 năm sau đó tới khi Người qua đời. Bác sĩ Vũ Đình Tụng được bầu làm Hội trưởng.

Ngày 05/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Công hàm tới Chính phủ Liên bang Thụy Sỹ tuyên bố gia nhập 4 Công ước Giơ-ne-vơ về việc bảo hộ nạn nhân chiến tranh. Ngày 04/11/1957, Hội Hồng thập tự Việt Nam chính thức được công nhận là thành viên của phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.  Ngày 19/11/1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ II. Bác sĩ Vũ Đình Tụng tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Hội.   Ngày 27/2/1961, tổ chức Hồng thập tự giải phóng của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời do Bác sĩ Phùng Văn Cung làm Chủ tịch Hội.    Ngày 15/12/1965, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ III đổi tên Hội Hồng thập tự Việt Nam thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Bác sĩ Vũ Đình Tụng tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Hội.   Ngày 10-11/12/1971, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ IV. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì. Bác sĩ Vũ Đình Tụng tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Hội.  Tháng 6/1973, Đại hội Hội Hồng thập tự Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Giáo sư Nguyễn Văn Thủ được bầu làm Chủ tịch Hội.  Ngày 31/7/1976, Hội nghị hợp nhất Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Hội Hồng thập tự Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Giáo sư Nguyễn Văn Thủ được bầu làm Chủ tịch Hội.  Ngày 11-12/3/1988, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ V. Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân được bầu làm Chủ tịch Hội. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tặng Huân chương Độc lập hạng nhất.  Ngày 15-17/3/1995, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VI. Tổng Bí thư Đỗ Mười làm Chủ tịch danh dự của Hội. Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân tiếp tục làm Chủ tịch Hội.  Ngày 07-09/8/2001, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VII. Chủ tịch nước Trần Đức Lương làm Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân tiếp tục được làm Chủ tịch Hội.  Ngày 31/7/2003, Ban Chấp hành Trung ương Hội (kỳ họp thứ 4) đã cử Giáo sư TSKH. Nguyễn Văn Thưởng làm Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Ngày 20/9/2005, Đại hội thi đua yêu nước Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ II. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tặng Huân chương Lao động hạng Nhất.   Ngày 28-29/6/2007, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VIII. Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, tiếp tục làm Chủ tịch danh dự của Hội. Tiến sĩ Trần Ngọc Tăng được bầu làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Ngày 4 và 5/7/2012, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ IX, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang được suy tôn là Chủ tịch danh dự của Hội. Ông Nguyễn Hải Đường được bầu làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Ngày 15 và 16/8/2017, Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ X, Chủ tịch nước Trần Đại Quang được suy tôn là Chủ tịch danh dự của Hội. Bà Nguyễn Thị Xuân Thu được bầu làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. 

Tháng 01/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng được Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng phân công làm Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.

Chủ đề của Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế năm 2022 là gì

 - Ngày thành lập:  23/11/1946
 - Địa chỉ:  82 Nguyễn Du, Hà Nội
 - Điện thoại:  84.4.38224030 – 84.4.38263703
 - Fax:  84.4.39424285
 - E.mail
 - Website: www.redcross.org.vn  
 - Cơ quan đại diện phía Nam: 201 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
 - Điện thoại: 84.8.38391271