Chuột chũi di chuyển bằng cách nào

Chuột chũi Đông Phi, hay còn được biết đến nhiều hơn với biệt danh "chuột chũi khỏa thân", là loài chuột hầu như không có biểu hiện của sự lão hóa. Chúng sống lâu gấp 9 lần các loài chuột có kích thước tương đương và hiếm khi mắc ung thư. Phần lớn hành vi của chúng cũng rất kỳ lạ.

Cuộc sống kỳ lạ dưới lòng đất của chuột chũi khỏa thân

Chuột chũi khỏa thân sống cả cuộc đời gần như trong bóng tối hoàn toàn. Chúng đi lại, len lỏi giữa một mạng lưới hang và hầm ngầm dưới mặt đất.

Bên trong thế giới tối đen của mình, loài sinh vật này đã phát triển một xã hội có tôn ti, trật tự, với nhiều điểm tương đồng với xã hội của loài ong hoặc kiến hơn so với cấu trúc xã hội điển hình của động vật có vú.

Đứng đầu cộng đồng chuột chũi khỏa thân là một nữ hoàng khỏe mạnh và có cơ thể tương đối dài. Nữ hoàng là mẹ của mọi cá thể khác trong vương quốc, với dân số có thể dao động từ vài chục đến vài trăm.

Chừng nào nữ hoàng còn sống, nó và một vài con chuột đực được tuyển chọn là những cá thể duy nhất đảm nhận việc sinh đẻ. Nữ hoàng ngăn các cá thể còn lại trong vương quốc giao phối thông qua sự hăm dọa. Cuộc sống của những "phó thường dân" này luôn là làm việc và không được hưởng thú vui tình dục.

Một số con chuột được phân công làm binh lính bảo vệ vương quốc trước những con chuột chũi đối địch hoặc kẻ thù ăn thịt. Chúng chỉ cần đánh hơi rất nhanh là phân định được "người nhà" hay "kẻ ngoại bang".

Các con chuột khác có nhiệm vụ trông nom các hang sạch sẽ, đào các đường hầm và tìm kiếm thức ăn.

Các răng cửa to lớn của chúng thực tế nằm ở bên ngoài miệng, nên chúng có thể đào bới mà không ăn phải đất. Chúng đào bới hang theo nhóm. Con chuột giữ vai trò trưởng nhóm sẽ đục khoét, trong khi những con còn lại chuyển đất ra khỏi hang và đưa lên trên mặt đất. Việc đi tới hoặc đi lui đều như nhau.

Mặc dù chuột chũi khỏa thân gần như bị mù, nhưng những chiếc lông đặc biệt trên cơ thể dẫn đường cho chúng và tiết lộ chúng đang đi đâu.

Ngay cả khi đang di chuyển trong các đường hầm, địa vị của mỗi cá thể chuột chũi khỏa thân trong hệ thống phân cấp bậc xã hội cũng rất rõ thấy. Những thành viên địa vị cao hơn đi con đường ở phía trên cao, trong khi những thành viên cấp bậc thấp hơn luồn lách ở phía dưới.

Các đường hầm của chúng chỉ rộng vài cm, nhưng toàn bộ vương quốc có thể trải dài tới 1km. Tất cả đều nhằm tìm kiếm nguồn thức ăn chính của chuột chũi khỏa thân - các loại củ nằm rải rác khắp vùng thảo nguyên.

Một trong những rễ cây khổng lồ này có thể nuôi sống cả vương quốc trong 2 - 3 tuần. Và mặc dù xã hội của chúng được phân cấp bậc nghiêm ngặt, mọi cá thể đều bình đẳng trong lĩnh vực ăn uống.

Theo VietNamNet

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cách di chuyển của bộ ăn sâu bọ với bộ gặp nhấm

Các câu hỏi tương tự

Chuột chũi mũi sao (tên khoa học Condylura cristata) là một loài chuột chũi nhỏ được tìm thấy trong các khu vực thấp ẩm của miền đông Canada và đông bắc Hoa Kỳ, với ghi chép dọc theo bờ biển Đại Tây Dương như xa về cực đông nam Georgia.[4] Nó là thành viên duy nhất trong tông Condylurini và chi Condylura. Chuột chũi mũi sao có chiếc mũi với hai mươi hai phần phụ thịt màu hồng, được sử dụng như một cơ quan cảm ứng với các thụ thể cảm giác hơn 25.000 nút nhỏ gọi là các cơ quan Eimer. Với sự giúp đỡ của các cơ quan Eimer, nó có thể hoàn toàn sẵn sàng để phát hiện các rung động sóng địa chấn. Chúng chủ yếu ăn các động vật không xương sống nhỏ, ấu trùng côn trùng và giun đất.

Chuột chũi di chuyển bằng cách nào
Condylura cristataTình trạng bảo tồn

Chuột chũi di chuyển bằng cách nào

Ít quan tâm (IUCN 3.1)[1]

Phân loại khoa họcGiới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)ChordataLớp (class)MammaliaBộ (ordo)SoricomorphaHọ (familia)TalpidaeTông (tribus)Condylurini
Gill, 1872, 1875[cần giải thích]Chi (genus)Condylura
(Illiger, 1811)[2]Loài (species)C. cristataDanh pháp hai phầnCondylura cristata
(Linnaeus, 1758)[3]
Chuột chũi di chuyển bằng cách nào

Danh pháp đồng nghĩa

  • Astromycter Harris, 1825;
  • Astromyctes Gray, 1843;
  • Astromydes Blyth, 1863;
  • Rhinaster Wagler, 1830;
  • Talpasorex Schinz, 1821 [not Lesson, 1827].

Loài này cũng có thể ngửi thấy mùi dưới nước, được thực hiện bằng cách thở ra bọt khí vào các vật thể hoặc đường mòn mùi hương và sau đó hít vào các bong bóng để mang mùi hương trở lại qua mũi.

  1. ^ Hammerson, G. (2008) Condylura cristata Trong: IUCN 2009. IUCN Red List of Threatened Species. Ấn bản 2009.2. www.iucnredlist.org Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2010.
  2. ^ Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Condylura”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Condylura cristata”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  4. ^ Feldhamer, George A.; Thompson, Bruce C.; Chapman, Joseph A. biên tập (2003). Wild Mammals of North America: Biology, Management and Conservation (ấn bản 2). Baltimore, Maryland: Johns Hopkins University Press.

  •   Dữ liệu liên quan tới Condylura cristata tại Wikispecies
  •   Phương tiện liên quan tới Condylura cristata tại Wikimedia Commons

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chuột_chũi_mũi_sao&oldid=68235485”

Chuột chũi châu Âu (danh pháp hai phần:Talpa europaea) là một loài động vật có vú trong họ Talpidae, bộ Soricomorpha. Loài này được Linnaeus mô tả năm 1758.[3] Loài này sinh sống ở trong một hệ thống hang ngầm dưới đất mà nó thường xuyên mở rộng. Nó dùng các hang này để săn con mồi. Trong các điều kiện bình thường chúng đùn đất đào lên trên mặt đất tạo nên các mô đất. Chúng ăn tạp, ăn bất cứ thứ gì gặp trên đường từ con trùng,bò sát, động vật nhỏ khác (giun, dế đến rắn rết thậm chí chim chuột..). Nước bọt của nó có chứa chất độc làm tê liệt con giun đất.[4] Nó có hình xi lanh và dài khoảng 12 cm. Con cái thường nhỏ hơn con đực. Mắt nhỏ và giấu sau lông còn tai chỉ là một lằn nhỏ trên da. Lông thường có màu xám sẫm nhưng lông có thể có một dải màu rộng hơn.

Chuột chũi di chuyển bằng cách nào
Talpa europaea

Talpa europaea

Tình trạng bảo tồn

Chuột chũi di chuyển bằng cách nào

Ít quan tâm (IUCN 3.1)[1]

Phân loại khoa họcGiới (regnum)AnimaliaNgành (phylum)ChordataLớp (class)MammaliaBộ (ordo)SoricomorphaHọ (familia)TalpidaePhân họ (subfamilia)TalpinaeChi (genus)TalpaLoài (species)T. europaeaDanh pháp hai phầnTalpa europaea
Linnaeus, 1758[2][3]
Chuột chũi di chuyển bằng cách nào

Phạm vi phân bố

Talpa europaea gồm có 3 phân loài:

  1. T. e. cinerea Gmelin, 1788
  2. T. e. europaea Linnaeus, 1758
  3. T. e. velessiensis Petrov, 1941

Một cách nghĩ thông thường về loài chuột chũi rằng chúng tiêu thụ một lượng thức ăn trong vòng 24 giờ bằng với trọng lượng cơ thể của chúng nhưng đó có yếu tố phóng đại. Thực chất từ các nghiên cứu cho thấy rằng mỗi ngày chúng chỉ tiêu thụ lượng thức ăn bằng 1/2 trọng lương cơ thể. Trong điều kiện nuôi nhốt chúng ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau như gan, chuột con, giun và giòi. Tuy nhiên chúng luôn có khuynh hướng ăn giun đất.[5]

Từ tháng 6 đến tháng 1, Talpa europaea không có hoạt động giao phối và việc này chỉ diễn ra trong thời gian tương đối ngắn của mùa sinh sản vào xuân. Thời gian kết bạn kéo dài vài tuần trong tháng 3 và tháng 4, sau đó là thời kỳ mang thai từ 4-5 tuần. Hầu hết con non sẽ được sinh ra vào cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5. Mỗi ổ có từ 2–7 con. Sau đó là thời gian cho con bú, con mẹ chăm sóc trong non trong tổ khoảng 4-5 tuần, nhưng chuột con phải rời tổ vào cuối tháng 6.[6]

  1. ^ Amori, G., Hutterer, R., Mitsain, G., Yigit, N., Kryštufek, B. & Palomo, L.J. (2008). “Talpa europaea”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2010.1. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ 10th edition of Systema Naturae
  3. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Talpa europaea”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  4. ^ Mukherjee, Sarah (ngày 25 tháng 1 năm 2008). “Searching for nature's tunnellers”. BBC News. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2010.
  5. ^ Mellanby, K. (1967). “Food and activity in the mole Talpa Europaea”. Nature. 215 (5106): 1128–30. doi:10.1038/2151128a0. PMID 6061800.
  6. ^ Haeck, J. (1969). “Colonization of the mole (Talpa Europaea L.) in the Ijsselmeer polders”. Netherlands Journal of Zoology. 19 (2): 145–248. doi:10.1163/002829669X00107.

  • europaea Chuột chũi châu Âu tại Encyclopedia of Life
  • Chuột chũi châu Âu tại trang Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI).
  • Chuột chũi châu Âu 633852 tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chuột_chũi_châu_Âu&oldid=67145181”