Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

A. diệp lục a và diệp lục b

B. diệp lục và carôtenôit.

C. diệp lục b và carotenoit.

D. diệp lục a và carôtenôit.

Đáp án đúng B.

Hệ sắc tố quang hợp bao gồm diệp lục và carôtenôit.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Quang tổng hợp hay gọi tắt là quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất. Quang hợp trong thực vật thường liên quan đến chất tố diệp lục màu xanh lá cây và tạo ra oxy như một sản phẩm phụ.

– Phương trình tổng quát của quang hợp:

            6 CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O

Về mặt dinh dưỡng – sinh thái, quang hợp là quá trình đồng hóa tổng hợp chất hữu cơ dinh dưỡng từ các chất vô cơ cần thiết cho thực vật, thậm chí còn cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật hóa dị dưỡng ăn thực vật. Do đó, thực vật thường là sinh vật sản xuất trong chuỗi và lưới thức ăn. Nếu loại bỏ thực vật ra khỏi chuỗi thức ăn của hệ sinh thái thì có thể khiến cho các sinh vật tiêu thụ khác (trong đó có loài người) không thể tồn tại được.

– Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin.

+ Diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam (430 nm) và đỏ (662 nm). Diệp lục gồm có 2 nhóm: Diệp lục a và Diệp lục b. Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.

+ Carôtenôit gồm có caroten và xantophyl. Các sắc tố phụ hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a. Caroten hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446-476 nm, xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451-481 nm.

+ Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng đối với tảo và thực vật thủy sinh. Phicobilin hấp thụ ánh sáng trong vùng lục (550 nm) và vàng (612 nm).

Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

2. Nồng độ CO2:

– Số liệu 0.008-0.01% là khả năng nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được.

– Nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậm chó đến trị số bảo hòa CO2, vượt qua trị số đó cường độ quang hợp giảm.

Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

3. Nước:

-Nếu cây thiếu khoảng 40-60% thì quá trình quang hợp sẽ giảm hoặc bị ngưng trì trệ

-Khi thiếu nước cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.

4. Nhiệt độ:

-Nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình phản ứng enzim của cây. Dù nhiệt độ ở vị trí cực đại hay cực tiểu đều làm ngưng việc quang hợp.

Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

5. Nguyên tố khoáng:

– Tham gia cấu thành enzim và diệp lục. – Điều tiết độ mở của khí khổng.

– Liên quan đến quang phân li nước.

Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo:

Yếu tố này có thể khắc phục được các nhược điểm của tự nhiên.

Có bao nhiêu nhân to tham gia vào quá trình quang hợp

Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢPI. Ánh sáng.1. Cường độ ánh sáng.Hình 1: Ảnh hưởng ánh sáng đến quang hợp- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hôhấp.- Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp không tăng thêm dùcường độ ánh sáng tiếp tục tăng.- Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp tăng hầunhư tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.Hình 2: Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến quang hợp2. Quang phổ của ánh sáng- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quanghợp.- Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.- Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, prôtêin.- Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.1Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150Hình 3: Ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng đến quang hợp* Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc:- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu- Thời gian của ngày: sáng sớm và chiều ánh sáng có nhiều tia đỏ hơn; buổi trưa các tia sáng cósóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.- Cây mọc dưới tán rừng thường chứa hàm lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ các tia sáng cóbước sóng ngắn trong điều kiện thiếu tia sáng đỏ của ánh sáng khuếch tán.II. NỒNG ĐỘ CO2- Điểm bão hòa CO2: Khi nồng độ CO tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%, điểm bão hoàCO2 tối đa của cây thường là 0,4%.- Nếu tăng dần nồng độ CO lên đến trị số bão hòa CO thì cường độ quang hợp tăng dần. Vượtquá trị số đó, cường độ quang hợp giảm.Hình 4: Ảnh hưởng của CO2 đến quang hợpIII. CÁC NHÂN TỐ KHÁC1. Nước- Là nguyên liệu cho quang hợp.- Điều tiết sự đóng mở khí khổng và nhiệt độ của lá.2Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.- Là dung môi hòa tan các chất…- Khi cây thiếu nước từ 40 à 60 % thì quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ.- Khi bị thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưaẩm.2. Nhiệt độ- Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp.- Mỗi loài thực vật có 1 nhiệt độ tối ưu, tại nhiệt độ đó cường độ quang hợp là lớn nhất.- Cường độ quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó cường độ quang hợpgiảm.3. Nguyên tố khoáng- Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:+ N, P, S: tham gia tạo thành enzim quang hợp.+ N, Mg: tham gia hình thành diệp lục.+ K: điều tiết độ đóng mở khí khổng giúp CO khuếch tán vào lá- Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống vàloài cây. Trong tự nhiên, các yếu tố môi trường không tác dụng riêng lẻ lên quang hợp mà là tácđộng phối hợp.4. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánhsáng mặt trời trồng cây trong nhà.- Ưu điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong sản xuất nông phẩm.- Ứng dụng: đảm bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đông ở nước ôn đới.- Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, nuôi cấy mô thực vật, tạo cành giâm...Hình 5: Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạoBÀI TẬP ÁP DỤNGCâu 1: Điểm bù ánh sáng là gì?A. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.B. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.C. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.D. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tăng.3Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150Câu 2: Quang hợp xảy ra ở miền nào?A. Cam, đỏ.B. Xanh tím, cam.C. Đỏ, lục.D. Xanh tím, đỏ.Câu 3: Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được làA. 0.008-0.1%.B. 0.008-0.01%.C. Lớn hơn 0.008-0.01%.D. Nhỏ hơn 0.008-0.01%.Câu 4: Nguyên tố nào điều tiết độ mở khí khổng:A. K.B. Mg.C. Mn.D. P.Câu 5: Điểm bão hòa ánh sáng của quang hợp làA. cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bàng nhauB. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đạiC. cường độ ánh sáng tối đa để quá trình quang hợp bị ngừng lạiD. cường độ ánh sáng tối thiểu để cây có thể bắt đầu tiến hành quang hợpCâu 6: Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là→ 0→ 0→ 0→ 0A. 150C25 CB. 350C45 CC. 450C55 C D. 250C35 CCâu 7: Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từA. H2OB. CO2C. các chất khoángD. nitơCâu 8: Cường độ ánh sáng tăng thìA. ngừng quang hợpB. quang hợp giảmC. quang hợp tăngD. quang hợp đạt mức cực đạiCâu 9: Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp?A. Xanh lụcB. VàngC. Đỏ.D. Da camCâu 10: Nước ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?A. Là nguyên liệu quang hợpB. Điều tiết khí khổngC. Ảnh hưởng đến quang phổD. Cả A và BCâu 11:Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:A. Tăng diện tích lá.B.Tăng cường độ quang hợp.C.Tăng hệ số kinh tế D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tếCâu 12: Điểm bù ánh sáng làA. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.Câu 13: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thìA. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhtím.B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhtím.D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhlam.Câu 14: Các tia sáng tím kích thích:A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.B. Sự tổng hợp lipit.C. Sự tổng hợp ADN.D. Sự tổng hợp prôtêin.Câu 15: Điểm bão hoà ánh sáng:A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu.4Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình.D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình.Câu 16: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:A. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại.B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.D. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.Câu 17: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm:A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.Câu 18: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?A. Tận dụng được nồng độ CO2B. Tận dụng được ánh sáng cao.C. Nhu cầu nước thấpD. Không có hô hấp sáng.Câu 19: Cho hình sau về chu trình về ảnh hưởng của nồng độ CO 2 đến quang hợp. Phân tíchhình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?(1) Nồng độ CO2 từ 0,01 – 0,3%, khi tăng nồng độ CO2 thì cường độ quang hợp tăng.(2) Khi tăng cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp tăng.(3) Khi nồng độ CO2 tăng cao vượt quá giới hạn thì cường độ quang hợp sẽ giảm.(4) Xét trong một khoảng giới hạn nồng độ CO 2 thì cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với cường độquang hợp.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 20: Ánh sáng đỏ kích thích tổng hợpA. prôtêin.B. axit amin.C. cacbohiđrat.D. lipit.Câu 21: Ánh sáng xanh tím kích thích tổng hợpA. prôtêin.B. axit amin.C. cacbohiđrat.D. lipit.Câu 22: Cây xanh quang hợp manh mẽ vùngA. ánh sáng trắng.B. tử ngoại.C. hồng ngoại.D. phát quang.Câu 23: Cường độ ánh sáng khi chưa đạt bão hòa thì tăng cường độ dẫn đếnA. cường độ quang hợp tăng.B. cường độ quang hợp giảm.5Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150C. ức chế quá trình quang hợp.D. ức chế quá trình hô hấp.Câu 24: Điểm bù CO2 làA. giá trị nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.B. giá trị nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.C. giá trị nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực tiểu.D. giá trị nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp đạt cực đại.Câu 25: Phát biểu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của nước đến quang hợp?A. Nước là môi trường cho các phản ứng trong pha sáng và pha tối.B. Nước là nguyên liệu cho quá trình quang hợp.C. Cây thiếu nước 40 – 60%, quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ.D. Nước là nguồn nguyên liệu cho pha tối của quang hợp.Câu 26: Phát biểu không đúng về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quang hợp?A. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở vùng cực, núi cao và ôn đới là -150C.B. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở vùng á nhiệt đới là 0 - 20C.C. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở vùng nhiệt đới là 4 - 80C.D. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp ở thực vật là 40 – 500CCâu 27: Phát biểu không đúng về ảnh hưởng của các nguyên tố khoáng đối với quang hợp?A. N, P, S tham gia cấu thành enzim quang hợp.B. Mg, N tham gia cấu thành diệp lục.C. K tham gia điều tiết đóng mở khí khổng của lá.D. Cl tham gia vào phản ứng pha tối.Câu 28: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng về trồng cây dưới ánh sáng nhântạo?(1) Ánh sáng nhân tạo có thể điều chỉnh cường độ để năng suất quang hợp đạt tối đa.(2) Dùng ánh sáng nhân tạo có trồng cây rau củ cung cấp vào mùa đông.(3) Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo có thể giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của môitrường.(4) Nhà trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo có thể áp dụng sản xuất rau sạch, nhân giống cây bằngphương pháp sinh dưỡng như nuôi cấy mô, tạo cành giâm trước khi đưa ra trồng ở ngoài thực địa.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 29: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?A. 80 – 85%B. 85 – 90%C. 90 – 95%D. Trên 95%Câu 30: Biện pháp nào không phải là cách tăng năng suất cây trồng?A. Tăng diện tích láB. Tăng cường độ quang hợpC. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng cường độ hô hấpCâu 31: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng.C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng.D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.Câu 32: Năng suất kinh tế là:A. Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trịkinh tế đối với con người của từng loài cây.B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tếđối với con người của từng loài cây.C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tếđối với con người của từng loài cây.6Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150D. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm cógiá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.Câu 33: Năng suất sinh học là:A. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thờigian sinh trưởng.B. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thờigian sinh trưởng.C. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thờigian sinh trưởng.D. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thờigian sinh trưởng.Câu 34: Trong các phát biểu sau về các biện pháp tăng năng suất cây trồng có bao nhiêu phátbiểu đúng?(1) Tăng năng suất thông qua điều khiển bộ máy quang hợp.(2) Tăng diện tích lá thông qua chăm sóc tưới nước và bón phân hợp lí.(3) Tăng cường độ quang hợp thông qua tuyển chọn giống có hiệu suất quang hợp cao(4) Tăng hệ số kinh tế thông qua chọn giống có hiệu quả chuyển vào cơ quan dự trữ cao.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 35: Dinh dưỡng khoáng quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?A. 5 – 10%B. 85 – 90%C. 90 – 95%D. Trên 20%Câu 36: Cây lúa năng suất kinh tế là bộ phận nào?A. Hạt.B. Củ.C. Rễ.D. Rơm, rạ.Câu 37: Cây thuốc lá năng suất kinh tế là bộ phận nào?A. Hạt.B. Củ.C. Rễ.D. Lá.Câu 38: Cây khoai môn năng suất kinh tế là bộ phận nào?A. Hạt.B. Củ.C. Rễ.D. Lá.Câu 39: Sự tích lũy cacbon ở cây hướng dương (g/ m 2/ ngày) như sau: rễ: 0,2; lá: 0,3; thân: 0,6;hoa: 8,8. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế của cây hướng dương bằng bao nhiêu?A. Năng suất sinh học 8.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày.B. Năng suất sinh học 10.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày.C. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày.D. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 9.8 gam/m2/ngày.Câu 40: Trên 1 ha cà chua, sau 60 ngày thu được 3000kg sinh khối. Trong đó, có 2400 kg quả.Hãy tính năng suất sinh học (kg/ngày/ha), năng suất kinh tế (kg/ngày/ha), hệ số kinh tế?A. 40 kg/ngày/ha; 40 kg/ngày/ha; 0,8.B. 50 kg/ngày/ha; 40 kg/ngày/ha; 0,8.C. 50 kg/ngày/ha; 40 kg/ngày/ha; 0,9.D. 50 kg/ngày/ha; 40 kg/ngày/ha; 0,7.Câu 41: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng về quang hợp và năng suất câytrồng?(1) Sản phẩm của cây trồng hiện nay là phần năng suất kinh tế.(2) Năng suất cây trồng tăng lên nhờ điều khiển quá trình quang hợp.(3) Điều khiển quang hợp được thực hiện nhờ tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tănghệ số kinh tế.(4) Để tăng năng suất cây trồng cần thực hiện chọn được giống tốt.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 42: Biện pháp nào sau đây không tăng diện tích lá?A. Bón phân.B. Tưới nước.C. Chọn giống.D. Bón nhiều K.Câu 43: Biện pháp nào sau đây không tăng cường độ quang hợp?7Giáo viên: Lê Hồng TháiHotline: 0983636150A. Bón phân.B. Tưới nước.C. Chọn giống.D. Giảm chiếu sáng.Câu 44: Biện pháp nào sau đây không tăng hệ số kinh tế?A. Bón phân.B. Tưới nước.C. Chọn giống.D. Bón nhiều phân hữu cơ.ĐÁP ÁN1:c;2:d;3:b;4:a;5:b;6:d;7:c;8:c;9:c;10:d;11:d;12:b;13:a;14:d;15:a;16:b;17:c;18:d;19:d;20:c;21:a;22:a;23:a;24:a;25:d;26:d;27:d;28:d;29:c;30:d;31:a;32:d;33:a;34:d;35:a;36:a;37:d;38:b;39:c;40:b;41:d; 42:d;43:d;44:d8