Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Nhiều phụ nữ cho biết họ bị rối loạn kinh nguyệt sau khi tiêm vắc xin COVID-19 - Ảnh minh họa: TIMES OF INDIA

Thời gian qua xuất hiện nhiều báo cáo từ khắp nơi trên thế giới về việc phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt sau khi tiêm vắc xin COVID-19. Hôm 14-11, báo Today Online (Singapore) cũng có bài viết về vấn đề này ở một số phụ nữ Singapore cũng như giải thích của các chuyên gia.

Phụ nữ kể lại trải nghiệm

Có 5 phụ nữ mà báo Today Online phỏng vấn cho biết họ nhận thấy những thay đổi khác nhau trong chu kỳ kinh nguyệt của mình sau khi tiêm vắc xin COVID-19. Những thay đổi này bao gồm những bất thường về ngày bắt đầu kỳ kinh nguyệt, thay đổi về lượng máu và hội chứng tiền kinh nguyệt nghiêm trọng hơn.

Bà Joette Fong (48 tuổi), một người cắt tỉa lông thú cưng ở Singapore, chia sẻ sau khi tiêm mũi vắc xin COVID-19 thứ hai vào tháng 5 năm nay, bà nhận thấy chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo của mình không đến đúng ngày như dự kiến.

"Điều đầu tiên tôi nghĩ là con trai tôi sắp có em, hoặc tôi đang trải qua thời kỳ mãn kinh" - bà Joette Fong kể lại.

Cuối cùng, bà bị chậm kinh 2 tuần. Sau đó ngày bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt của bà tiếp tục rối loạn trong bốn tháng tiếp theo. Bà Fong cho biết bình thường chu kỳ kinh nguyệt của bà đến sau mỗi 28 - 30 ngày.

Bà Liang Kaixin, một chuyên gia truyền thông 37 tuổi, nhận thấy lượng máu kinh nguyệt của bà trở nên nhiều hơn và bà bị chảy máu giữa kỳ kinh nguyệt. Bà trải qua điều này sau khi tiêm các liều vắc xin COVID-19 vào tháng 6 và tháng 7 năm nay.

Bà cũng trải qua chu kỳ kinh nguyệt không đều trong những tháng sau đó và bị thay đổi tâm trạng nghiêm trọng hơn trước.

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Một phụ nữ được tiêm vắc xin COVID-19 tại một trong những trung tâm tiêm chủng ở thủ đô Kiev của Ukraine hôm 9-11 - Ảnh: AFP

Chuyên gia nói tác động chỉ "nhẹ và thoáng qua"

Hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào được thực hiện để cho thấy mối liên hệ giữa tiêm vắc xin COVID-19 và rối loạn kinh nguyệt.

Tuy nhiên, các bác sĩ phụ khoa đã đảm bảo rằng tác động của vắc xin COVID-19 đối với chu kỳ kinh nguyệt là "nhẹ và thoáng qua". Đồng thời, họ khuyến khích phụ nữ không trì hoãn việc tiêm chủng, theo báo Today Online.

Bác sĩ Chang Tou Choong đến từ Tập đoàn Y tế phụ nữ và trẻ em Singapore nói rằng vắc xin COVID-19 có thể hoạt động giống như một "yếu tố gây căng thẳng" cho cơ thể, giống như cách căng thẳng - gây ra bởi một công việc mới hoặc biến động cảm xúc - có thể ảnh hưởng hoặc làm trì hoãn kinh nguyệt.

Còn bác sĩ Ng Ying Woo đến từ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Healthway Medical nói rằng vắc xin COVID-19 có thể kích thích hệ miễn dịch, ảnh hưởng đến các hormone thúc đẩy chu kỳ kinh nguyệt.

Trích dẫn một bài viết đăng trên Tạp chí Y khoa Anh (BMJ) vào tháng 9 năm nay, bác sĩ Clara Ong đến từ Bệnh viện Gleneagles (Singapore) nói rằng các tế bào miễn dịch cũng có thể hoạt động khác nhau trong niêm mạc tử cung (nội mạc tử cung) sau khi tiêm phòng, từ đó làm thay đổi tạm thời cách thức niêm mạc tử cung hoạt động.

Bác sĩ Ong nói rằng những thay đổi với chu kỳ kinh nguyệt sau khi tiêm vắc xin "thông thường tồn tại trong thời gian ngắn" và không có bằng chứng cho thấy vắc xin COVID-19 có ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản.

Nhiều nước ghi nhận về rối loạn kinh nguyệt hậu tiêm chủng

Tại Singapore, Cơ quan Khoa học y tế (HSA) đã liệt rối loạn kinh nguyệt vào diện là tác dụng phụ nghiêm trọng nghi ngờ do tiêm chủng gây ra.

Tại Anh, Cơ quan Quản lý dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe - cơ quan giám sát các báo cáo về tác dụng phụ của vắc xin - đã ghi nhận hơn 30.000 báo cáo về các phản ứng liên quan đến rối loạn kinh nguyệt nghi do tiêm vắc xin COVID-19 từ tháng 12-2020 đến ngày 27-10-2021.

Hồi tháng 10, Cơ quan Y tế quốc gia Hàn Quốc đã thêm rối loạn kinh nguyệt vào danh sách các tác dụng phụ có thể báo cáo do tiêm chủng, sau khi người ta kiến nghị điều tra về tác động của vắc xin COVID-19 đối với chu kỳ kinh nguyệt.

Hiện tượng rối loạn kinh nguyệt sau tiêm chủng đã xảy ra thường xuyên đến mức Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) đã trao khoản tài trợ 1,67 triệu USD cho 5 cơ sở giáo dục vào tháng 8 năm nay để nghiên cứu về mối liên hệ giữa tiêm vắc xin COVID-19 và những thay đổi với chu kỳ kinh nguyệt.

Có kinh nguyệt tiêm filler được không
Nghiên cứu mới: Phụ nữ kinh nguyệt không đều có tuổi thọ thấp

BÌNH AN

Tiêm filler ngày càng trở nên phổ biến bởi mức chi phí khá thấp so với các loại hình phẫu thuật thẩm mỹ khác song phương pháp này mang lại hiệu quả tức thì với cách thức thực hiện đơn giản không mất quá nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước khi lựa chọn làm đẹp bằng kỹ thuật này bạn không thể bỏ qua những lưu ý khi tiêm filler dưới đây.

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Tiêm filler là gì?

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Filler hay còn gọi là chất làm đầy có cấu tạo từ Axit Hyaluronic – một chất có thành phần tự nhiên tồn tại trong cơ thể người. Khi tiêm filler vào cơ thể, chất này sẽ lập tức tạo thành một khối mô dày dưới nếp nhăn hoặc vùng cần nâng đỡ để làm căng da mà không gây bất kỳ đau đớn nào.

Mỗi ca tiêm filler thường sẽ kéo dài trong 10-15 phút, bác sĩ sẽ tiến hành đưa chất làm đầy vào thực hiện căng da hoặc tạo hình mô cơ.

Những lưu ý trước khi tiêm filler

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Tiêm filler là phương pháp làm đẹp an toàn mang hiệu quả nhanh chóng và hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý đến những điều dưới đây trước khi thực hiện tiêm filler để không gặp phải những hậu quả đáng tiếc:

  • Xác định chính xác nguồn gốc và hạn sử dụng của filler
  • Tuyệt đối không dùng filler đã mở hộp trước đó, không có tem nhãn bảo vệ.
  • Sử dụng chất làm đầy filler nằm trong danh sách được phép sử dụng của Bộ Y tế. Hiện nay, chất làm đầy được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam là Juvederm và E.P.T.Q đã được Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận là an toàn.
  • Chú ý thời gian phát huy hiệu quả của từng loại filler, thông thường thời gian này sẽ dao động từ 6 tháng đến 2 năm, tùy thuộc vào cơ địa và từng loại chất làm đầy khác nhau
  • Trước khi lựa chọn loại filler, cần cân nhắc hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tiêm vì một số chất làm đầy chỉ dùng cho một vùng nhất định. Đảm bảo sử dụng đúng loại filler sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất.
  • Filler không thích hợp tiêm trong trường hợp phụ nữ có thai, hay mắc các bệnh mãn tính như: tim mạch, tiểu đường…
  • Một lưu ý đặc biệt quan trọng nữa, đó chính là việc lựa chọn địa chỉ tiêm filler uy tín, an toàn, một bác sĩ đúng chuyên môn để hiểu rõ cấu tạo mô cơ từ đó có những chỉ định và thao tác chính xác nhất. Mang lại hiệu quả xóa nhăn và tạo hình hiệu quả nhất.

Những lưu ý sau khi tiêm filler

  • Không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, hạn chế ở trong những điều kiện nhiệt độ cao như phòng xông hơi.
  • Không massage, không sờ nắm vào vị trí vừa tạo hình bằng filler để tránh chất làm đầy bị lệch khi vừa tiêm chưa cố định, gắn kết vào mô cơ
  • Tránh việc trang điểm tại vị trí vừa tiêm filler
  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích
  • Kiêng những loại thức ăn làm cơ thể dị ứng
  • Tuân thủ đúng theo chỉ dẫn và thăm khám theo lịch bác sĩ chỉ định.

Có kinh nguyệt tiêm filler được không

Tại La Ratio, chúng tôi luôn tuân thủ nguyên tắc an toàn, luôn sử dụng chất liệu thẩm mỹ có nguồn gốc rõ ràng. Đặc biệt là chất liệu filler được nhập khẩu từ Mỹ và Hàn Quốc đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế đồng thời đã được Bộ Y tế kiểm định an toàn.

Khi chọn tiêm filler tại La Ratio, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm bởi mỗi ca tiêm filler đều do chính bác sĩ Võ Thành Trung – chuyên gia thẩm mỹ với hơn 11 năm kinh nghiệm trực tiếp thực hiện để đảm bảo an toàn, tuyệt đối không xảy ra biến chứng.

Không cần can thiệp dao kéo, không đau, không mất thời gian nghỉ dưỡng bạn sẽ sở hữu một nhan sắc đẹp tức thì. Gọi ngay đến hotline 18006653 hoặc để lại thông tin tại nút “ĐĂNG KÍ TƯ VẤN” để nhận ưu đãi tiêm filler và được tư vấn sớm nhất!

* Thông tin chuyên môn trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không mang tính quảng cáo