Công thức Rubik 3x3 nâng cao PLL

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách giải khối Rubik 3x3 nhanh nhất. Vinet cũng sẽ cung cấp cho bạn giải pháp từng bước để giải khối Rubik 3x3. Tìm hiểu công thức xoay rubik 3x3 nhanh nhất dưới đây nhé.

Tìm hiểu về rubik 3x3

.Khối Rubik là một trò chơi xếp hình ba chiều được Ernox Rubik phát minh vào năm 1974. Nó được giải bằng cách quay các mặt của khối quanh một trục cố định rồi di chuyển mặt tâm qua lại với hai mặt còn lại. Khối lập phương có thể được giải quyết trong khoảng hai phút. Đây là một trong những trò chơi được phát minh ra nhằm giúp người chơi giải trí nhưng đồng thời cũng giúp người chơi phát triển tư duy và trí tuệ. Có thể nói khối Rubik là một trong những loại đồ chơi bán chạy nhất thế giới
Một khối Rubik 3 × 3 có thể được giải quyết trong vòng chưa đầy mười giây. Nhưng giải quyết nó không phải là dễ dàng. Nó đòi hỏi một số nỗ lực tinh thần và sự chính xác. Và bạn càng giải được một khối Rubik, bạn càng giỏi nó.

Công thức Rubik 3x3 nâng cao PLL

Có 3 cách giải rubik 3x3 phổ biến. Cách đầu tiên là xoay khối lập phương quanh các cạnh của nó, cách thứ hai là di chuyển mảnh ở giữa và cách thứ ba là xoay mảnh ở giữa quanh trục của nó.
Bạn có thể xem thêm “Cách giải Rubik 3×3 không cần công thức nhanh nhất” đơn giản nhất ở đây.

Thiết kế của rubik 3x3

Khối Rubik 3×3 được cấu tạo bởi các mảnh ghép lại thành một khối lập phương 6 mặt. Mỗi mặt của Rubik bao gồm 9 ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, thông thường là trắng, đỏ, vàng, cam, lục và lam (một số khối khác thay thế mặt màu trắng bằng màu đen, trong đó trắng đối diện với vàng, cam đối diện với đỏ, lục đối diện với lam.)

Những ký hiệu cơ bản khi học xoay Rubik 3×3

Trước khi bắt đầu học, ta cần quy ước một số thứ cho dễ giải rubik.

  • Viên giữa: là viên chỉ có 1 màu, nằm chính giữa các mặt.
  • Viên cạnh: là viên có 2 màu.
  • Viên góc: là viên có 3 màu.

Công thức Rubik 3x3 nâng cao PLL

PLL là bước thứ 4 trong phương pháp giải Rubik 3×3 nâng cao CFOP. Nhiều chuyên gia khuyên bạn nên học PLL trước OLL và F2L bởi PLL chỉ có 21 công thức đơn giản và dễ thực hiện hơn nhiều.

Nội dung chính Show

  • 1. Giới thiệu về công thức PLL
  • 2. Hướng dẫn áp dụng công thức PLL chi tiết nhất
  • 3. 21 công thức PLL Hoán vị tầng cuối cùng cho khối Rubik (CFOP)
  • 4. 2 Look PLL 7 công thức PLL cơ bản
  • 5. Lời khuyên khi học công thức PLL
  • Video liên quan

1. Giới thiệu về công thức PLL

PLL là từ viết tắt của Permutation of the Last Layer (Hoán vị tầng cuối cùng) là bước cuối cùng của phương pháp Fridrich nâng cao. Sau khi thực hiện PLL, chúng ta sẽ hoàn thành được khối Rubik với các mảnh lớp cuối cùng, các cạnh trùng màu với các viên trung tâm cạnh hoàn hảo.

21 công thức PLL nên biết

PLL bao gồm 21 công thức khác nhau, nhiều người cho rằng PLL có 13 công thức bởi nếu tính các trường hợp mirror và nghịch đảo như nhau thì sẽ chỉ có 13 công thức. Mỗi trường hợp trong công thức PLL được đặt tên theo một chữ cái để phân biệt với nhau. Ngoài ra, PLL cũng là một nhóm rấy nhỏ của ZBLL (được mệnh danh là chén thánh của speedcubing).

Công thức PLL được chia nhỏ thành 2 bước chính (2 look PLL) là:

  • Hoán vị góc
  • Hoán vị cạnh

Bạn có thể chỉ cần học 7 công thức thay vì 21 nhưng gộp lại như vậy sẽ tốn thời gian hơn rất nhiều và cũng sẽ gặp phải sai sót hơn.

Đọc thêm: Cách giải tầng 2 rubik 3×3

2. Hướng dẫn áp dụng công thức PLL chi tiết nhất

Để áp dụng công thức PLL thành công, bạn cần xoay tầng trên cùng U để mặt trên khớp với 1 trong 21 trường hợp.

Hướng dẫn áp dụng công thức PLL chi tiết nhất

Lưu ý trước khi học công thức PLL

  • Danh sách công thức dưới đây được liệt kê từ 1 3 công thức khác nhau cho từng trường hợp. Công thức đầu tiên thường là công thức dễ học nhất và được nhiều người lựa chọn hơn 2 công thức còn lại. Tùy vào khả năng mỗi người và cách áp dụng, bạn có thể lựa chọn những công thức khác nhau nhé!
  • Các dãy move trong ngoặc ( ) được hiểu là combo Finger Trick, giúp bạn xoay nhanh hơn và mượt mà hơn. Một trong số đó rất phổ biến như (R U R U) thuật ngữ Sexy Move
  • Trước khi học PLL, bạn cần chắc chắn rằng mình đã nhớ được các ký hiệu nâng cao như: x, y, z, u, r vì nó sẽ xuất hiện xuyên suốt PLL đấy

3. 21 công thức PLL Hoán vị tầng cuối cùng cho khối Rubik (CFOP)

Nhòm 1 Hoán vị góc

TênẢnhCông thức PLLAa

️ x (R U R) D2 (R U R) D2 R2

️ l U R D2 (R U R) D2 R2

Ab

️ x (R U R) D2 (R U R) D2 R2

️ x R D R U2 R D R U2 R2

E

️ x (R U R D) R U R u2 (R U R D) R U R

️ x (R U R D) (R U R D) (R U R D) (R U R D)

️ x (L U L D) (L U L D) (L U L D) (L U L D)

Nhóm 2 Hoán vị cạnh

TênẢnhCông thức PLLUa

️ (R U R U) R U (R U R U) R2

️ M2 U (M U2 M) U M2

️ y2 (R2 U R U) R U R U (R U R)

Ub

️ R2 U (R U R U) R U (R U R)

️ M2 U (M U2 M) U M2

️ y2 (R U R U) R U (R U R U) R2

Z

️ (M2 U M2 U) M U2 (M2 U2 M)

️ y M U (M2 U M2) U (M U2 M2)

H

️ (M2 U M2) U2 (M2 U M2)

Nhóm 3 Hoán vị cả cạnh và góc

TênẢnhCông thức PLLT

️ (R U R U) (R F R2 U) R U (R U R F)F

️ R U F (R U R U) (R F R2 U) (R U R U) (R U R)

️ y (R U2 R U) y (R F R2 U) (R U R F) R U F

Ja

️ (R U L U2) (R U R U2 R) L U

️ y (L U L F) (L U L U) L F L2 U L

Jb

️ (R U R F) (R U R U) R F R2 U R URa

️ (R U R U) (R U R D) (R U R D) (R U2 R)

️ y (L U2 L U2) L F (L U L U) L F L2 U

️ (R U R F) (R U2 R U2) (R F R U) (R U2 R U)

Rb

️ (R U2 R U2) R F (R U R U) R F R2

️ (R U2 R D) (R U R D) (R U R U) (R U R U)

V

️ (R U R U) y (R F R2 U) (R U R F) R FY

️ F (R U R U) (R U R F) (R U R U) (R F R F)Na

️ (R U R U) (R U R F) (R U R U) (R F R2 U) R U2 (R U R)

️ (L U R U2) L U R (L U R U2) L U R

Nb

️ (R U R U) (R F U F) (R U R F) R F (R U R)

️ (R U L U2 R U L) (R U L U2 R U L)

Nhóm 4 Hoán vị chu kỳ cả góc và cạnh ( G )

TênẢnhCông thức PLLGa

️ R2 U (R U R U) (R U R2) D U (R U R D)

️ R2 u (R U R U) R u R2 y (R U R)

Gb

️ (R U R) U D (R2 U R U) (R U R U) R2 D

️ (R U R) y R2 u (R U R U R) u R2

️ y (F U F) (R2 u R U) (R U R u) R2

Gc

️ R2 U (R U R U) (R U R2 D) (U R U R) D

️ R2 u (R U R U) R u R2 y (R U R)

Gd

️ (R U R) U D (R2 U R U) (R U R U) R2 D

️ (R U R) y (R2 u R U) (R U R u) R2

4. 2 Look PLL 7 công thức PLL cơ bản

2 Look PLL là phương pháp rút gọn của PLL, bao gồm 7 công thức và được chia làm 2 nhóm nhỏ là:

  • Bước 1: Hoán vị góc (3 công thức trong nhóm 1)
  • Bước 2: Hoán vị cạnh ( 4 công thức trong nhóm 2)

2 Look PLL 7 công thức PLL cơ bản

Như đã nói, 2 Look PLL là phương pháp có cách giải nhanh hơn phương pháp cơ bản nhưng sẽ là mất thời gian hơn phương pháp PLL đầy đủ theo phương pháp Fridrich. Thời gian nhận ra trường hợp khi áp dụng 2 Look PLL có thể dài hơn cả thời gian thực hiện, rất khó để tạo dấu thập cho việc định hướng. Do đó, bạn có thể học 2 Look PLL để trau dồi kỹ năng cho bản thân nhưng đừng nên coi nó là lâu dài. Sau khi năm được 2 Look PLL hãy dần chuyển đổi lên PLL đầy đủ để tăng tốc độ giải Rubik nhé.

5. Lời khuyên khi học công thức PLL

Ngoài khả năng vận dụng finger và look ahead thì việc học công thức PLL đóng vai trò rất quan trọng trong việc xoay Rubik, cải thiện tốc độ xoay. Áp dụng theo đúng công thức sẽ giúp bạn cải thiện tốc độ, rút ngắn thời gian mà không cần mất nhiều công rèn luyện đôi tay. Trong quá trình học công thức PLL cần lưu ý:

  • Nên học từ từ, trung bình 2 4 công thức 1 ngày là hợp lý. Bởi nếu học quá nhiều công thức cùng một lúc chắc chắn bạn sẽ dễ bị nhầm lẫn. Thực hành thành thạo từng công thức và đảm bảo đã khắc sâu được thao tác vào bộ nhớ cơ của bạn sau đó mới chuyển sang công thức mới để đảm bảo không bị quên đi sau một thời gian dài
  • So sánh những công thức với nhau để nhận thấy sự thay đổi giúp phân loại các công thức dễ dàng hơn
  • Ôn lại những công thức cũ nhiều lần để luyện tập cùng những công thức mới
  • Học 2 Look PLL là lựa chọn khôn ngoan để làm quen với hoán vị góc cạnh nhưng chỉ nên coi là giải pháp tạm thời
  • Luyện tập Finger Trick song song với việc học công thức. Điều này sẽ giúp bạn nhớ công thức tốt hơn và tăng dần tốc độ xoay Rubik

Trên đây là tổng hợp 21 công thức PLL mà chúng tôi muốn chia sẻ. Hy vọng bạn sẽ áp dụng thành công để giải rubik.

Topics #pll #rubik 3x3