Công thức tính giá trị trung bình của điện áp

Công thức tính điện áp hiệu dụng

Công thức tính điện áp hiệu dụng

Cùng Top lời giải làm bài tập về điện áp hiệu dụng nhé!

Câu 1. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện 

B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt. 

C. bằng giá trị trung bình chia cho √2

D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.

ĐÁP ÁN  A

Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. 

Câu 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? 

A. Điện áp.     B. Cường độ dòng điện.

C. Suất điện động.     D. Công suất.

ĐÁP ÁN D

Công suất không có giá trị hiệu dụng. 

Câu 3. Cho dòng điện xoay chiều i = 4√2cos(100πt) A đi qua đoạn dây dẫn có R=7 Ohm. Để đoạn dây dẫn trên vào bình chứa m=1.2 kg nước. Sau khoảng T=10 phút, thì nhiệt độ nước trong bình sẽ là bao nhiêu, biết rằng ban đầu, bình nước có nhiệt độ 200C và hiệu suất hấp thu nhiệt là H=100%.

A. 200CB. 240CC. 60CD. 120C

ĐÁP ÁN D

Để giải bài này, ta sử dụng công thức tỏa nhiệt trên dây dẫn và công thức tính nhiệt lượng hấp thụ:

Do H=100%, tức là không có mất mát, toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được nước hấp thu sạch sẽ. Khi đó:

Câu 4. Cho điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) vào đoạn dây có điện trở thuần R=110Ω, lúc này giá trị cường độ dòng điện qua điện trở là 2A. Giá trị của U là:

A. 220VB. 110VC. 380VD. 24V

ĐÁP ÁN A

Sử dụng công thức tính hiệu điện thế hiệu dụng: U=IR=2.110=220V.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.

ĐÁP ÁN D

Điện áp, cường độ dòng điện, suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian được gọi là điện áp, cường độ dòng điện, suất điện động xoay chiều

Câu 6. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 

A. Io = 0,22 A.     B. Io = 0,32 A.

C. Io = 7,07 A.     D. Io = 10,0 A.

ĐÁP ÁN D

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.

B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

ĐÁP ÁN B

Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

Câu 8. Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là:

A. cường độ hiệu dụng.     B. cường độ cực đại.

C. cường độ tức thời.     D. cường độ trung bình.

ĐÁP ÁN C

Cường độ dòng điện tại một thời điểm t được gọi là cường độ dòng điện tức thời

Câu 9. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng

A. u = 220cos(50t) V     B. u = 220cos(50πt) V

C. u = 220√2cos(100t) V     D. u = 220√2cos(100πt) V

ĐÁP ÁN D

Điện áp hiệu dụng U = 220 V ⇒ điện áp cực đại Uo = 220√2 V

Pha ban đầu bằng 0 ⇒ φ = 0

f = 50 Hz ⇒ ω = 2π.50 = 100π Hz ⇒ u = 220√2cos(100πt) V. 

Câu 10. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120√2cos(100πt - π/4) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/4, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 

ĐÁP ÁN C

Cường độ dòng điện hiệu dụng I = 5 A ⇒ cường độ dòng điện cực đại I0 = 5√2 A

Tần số của điện áp bằng tần số của dòng điện ω = 100π rad/s

Dòng điện chậm pha π/4 so với điện áp ⇒ φi = φu - π/4 = -π/4 - π/4 = -π/2 rad

Chỉnh lưu điốt 1 pha dùng MBA có điểm giữa tải R- Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu:1Ud 222 2ud d U20- Điện áp ngược cực đại trên mỗi điôt:U ng max 2 2U 2-Giá trị trung bình dòng điện tải:UdId R-Giá trị dòng điện trên mỗi điôt:IdID 2Chỉnh lưu điốt 1 pha dùng MBA có điểm giữa tải R + E- Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu:1Ud 222 2ud d U20- Điện áp ngược cực đại trên mỗi điôt:U ng max 2 2U 2-Giá trị trung bình dòng điện tải:Ud  EId R-Giá trị dòng điện trên mỗi điôt:IdID 2Chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điốt tải R- Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu1Ud 222 2ud d U20- Điện áp ngược cực đại trên mỗi điôt:U ng max  2U 2-Giá trị trung bình dòng điện tải:UdId R-Giá trị dòng điện trên mỗi điôt:IdID 2Chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điốt tải R + E- Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu1Ud 222 2ud d U20- Điện áp ngược cực đại trên mỗi điôt:U ng max  2U 2-Giá trị trung bình dòng điện tải:Ud  EId R-Giá trị dòng điện trên mỗi điôt:IdID 2Chnh lu thyristor 1 pha dựng MBA cú im gia ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 02U 2 (1 Cos )+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax:U ng max 2 2U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor:IdIT 2Chnh lu thyristor 1 pha dựng MBA cú im gia ti R +L+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 02 2U 2Cos+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax:U ng max 2 2U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor:IdIT 2Hiện tượng trùng dẫn:Điện áp chỉnh lưu:'U d U d  U Với:X c .IU  'd2 2U 2cosUd Phương trình chuyển mạch:X c .I ' dcos - cos (+) =2U 2Chnh lu 1 pha cu dựng thyristor ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 02 2U 2 (cos 1)+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi Thyrirtor Ungmax:U ng max 2U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UId dR+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor:IdIT 2Chnh lu 1 pha cu dựng thyristor ti R+L+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 02U 2 cos + iện áp ngợc cực đại trên mỗi Thyrirtor Ungmax:U ng max 2U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UId dR+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor:IdIT 2Hiện tượng trùng dẫn:Điện áp chỉnh lưu:'U d U d  U Với:2 X c .I ' dU  2 2U 2cosUd Phương trình chuyển mạch:'2 X c .I dcos - cos(+) =2U 2Chnh lu hỡnh tia 3 pha dựng iụt ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 03 6U22+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax :U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗiđiôt:IdID 3Chnh lu tia 3 pha dựng iụt ti R+E+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 03 6U22+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax :U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:Ud EId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗiđiôt:IdID 3Chnh lu cu 3 pha dựng iụt ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 03 6U2+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax :U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗiđiôt:IdID 3Chnh lu cu 3 pha dựng iụt ti R+E+ Giá trị trung bỡnh của điện áp chỉnh lu:1Ud 22ud d 03 6U2+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi điôt Ungmax :U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:Ud EId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗiđiôt:IdID 3Chnh lu tia 3 pha dựng Thyristor ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện ápchỉnh lu:3 2UUd 23sin d 33 6U 2(cos 1)2+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi thyristorUngmax:U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor :IdIT 3Chnh lu tia 3 pha dựng Thyristor ti R+L+ Giá trị trung bỡnh của điện ápchỉnh lu:3 6U 2Ud cos 2+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi thyristorUngmax: U 6Ung max2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor :IIT d3Hiện tượng trùng dẫn:Điện áp chỉnh lưu:'U d U d  U Với:3 6U 2Ud 2cos3 X c .I ' dU  2Phương trình chuyển mạch:2 X c .I ' dcos - cos (+) =6U 2Chnh lu cu 3 pha dựng thyriyristor ti R+ Giá trị trung bỡnh của điện ápchỉnh lu:3 2UUd 23sin d 33 6U 2(cos 1)+ iện áp ngợc cực đại trên mỗi thyristorUngmax:U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor :IdIT 3Chnh lu cu 3 pha dựng thyristor ti R+L+ Giá trị trung bỡnh của điện ápchỉnh lu:3 2UUd 23sin d 33 6U 2cos + iện áp ngợc cực đại trên mỗi thyristorUngmax:U ng max 6U 2+ Giá trị trung bỡnh dòng điện tải:UdId R+ Trị số trung bỡnh của dòng điện qua mỗithyristor :IdIT 3Hiện tượng trùng dẫn:Điện áp chỉnh lưu:'U d U d  U 'Với:3 X c .I dU  3 6U 2 cosUd Phương trình chuyển mạch:2 X c .I ' dcos - cos (+) =6U 2BI TP CHNG HAI1.Cho sơ đồ chỉnh lu cầu một pha dùngđiôt để cấp cho động cơ điện mộtchiều có Uđm= 100(V) , Iđm= 5(A). Tínhgiá trị hiệu dụng của điện áp bên thứcấp máy biến áp cấp cho sơ đồ.2.Cho sơ đồ chỉnh lu điôt một pha hainửa chu kỳ dùng MBA có điểm giữa đểcấp cho động cơ điện một chiều cóUđm= 100(V), Iđm= 5(A). Tính điện áplớn nhất đặt trên van, dòng điện trungbình qua van.3. Cho s chnh lu cu mt pha dựng it cú:U2 = 71V, E = 48V, R = 0.8 , f = 50HzTớnh giỏ tr dũng in trung bỡnh qua ti?4. Cho sơ đồ chỉnh lu cầu một phadùng điôt để cấp cho động cơ điệnmột chiều có Uđm = 100(V), Iđm= 5(A).Điện áp ngợc lớn nhất đặt trên van,dòng điện trung bình qua van?5. Cho sơ đồ chỉnh lu dùng thyristormột pha 2 nửa chu kỳ dùng MBA cóđiểm giữa với tải R+L. Biết U1=380(V), L= , R= 5(), KBA= U1/U2=6.Cho chnh lu Thyrirtor mt pha hai na chu kdựng mỏy bin ỏp cú im gia vi ti R + L. BitU1 = 380V, L = , R= 5,KBA=U1/U2= 1.7, f = 50Hz,Lc =200mH,= 60.Tớnh in ỏp Ud v Id7.Cho sơ đồ chỉnh lu cầu một phadùng điôt để nạp điện cho ác quy cóE = 120(V),R = 2,6(), U = 220(V), f = 50(Hz).Giá trị hiệu dụng của dòng điệnqua tải là:Câu 99: Cho chỉnh lu hỡnh tia 3 phadùng thyristor tải R+L. Biết U1= 380(V),L= , R=5(), KBA= U1/U2= 1.7, f=50(Hz), Lc= 0(mH), = 600 coi MBA vàcác , van là, lý tởng.Tính, =?:U d ?, I d ?C©u 100: Cho chØnh lu dïngthyristor 3 pha hình cÇu t¶i R+L.BiÕt U1= 360(V), L= ∞, R=7(), KBA=U1/U2= 1.8, f= 50(Hz), Lc= 0(mH),= 30