Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 9546 lượt đánh giá )

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác:Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 199K cho teen 2k5 tại khoahoc.vietjack.com4.5 (243)799,000đs 399,000 VNĐ 4.5 (243)799,000đ 399,000 VNĐ 4.5 (243)799,000đ 399,000 VNĐ 4.5 (243)799,000đs 399,000 VNĐ 4.5 (243)799,000đ 399,000 VNĐ 4.5 (243)799,000đ 399,000 VNĐ Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Chính sách bảo mật Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

  • Tọa độ trọng tâm của tam giác cũng như cách tính tọa độ trọng tâm tam giác học sinh đã đươc tìm hiểu trong môn Hình học 10. Nhằm giúp các em nắm vững hơn phần kiến thức vô cùng quan trọng này, THPT Sóc Trăng đã chia sẻ bài viết sau đây. Bạn tìm hiểu nhé !

    I. CÁCH TÍNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TAM GIÁC

    • Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    • Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    • Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    • Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    1. Phương pháp giải

    Bạn đang xem: Cách tính tọa độ trọng tâm tam giác cùng các dạng toán liên quan

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Cho tam giác ABC có A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC). Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    2. Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(2; 0) , N(2; 2), P(-1; 3) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:

    A. B(1; 1)

    B. B(1; -1)

    C. B(-1;1)

    D. B(-1; -1)

    Hướng dẫn giải:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Gọi tọa độ của A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC)

    M là trung điểm của BC nên ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     (1)

    N là trung điểm của AC nên ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     (2)

    P là trung điểm của AB nên ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     (3)

    Từ (1), (2) và (3), cộng vế theo vế ta được: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

    Suy ra tọa độ G: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     (do G là trọng tâm của tam giác ABC, N là trung điểm của AC)

    Suy ra: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     B(-1; 1)

    Đáp án C

    II. BÀI TẬP TÍNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TAM GIÁC

    Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(2; 0), B(0; 4), C(1; 3).

    a, Chứng minh rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.

    b, Tìm tọa độ trong tâm tam giác ABC.

    Hướng dẫn giải:

    a, Ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     =(-2; 4) và 
    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     =(-1; 3)

    Do 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     không cùng phương, suy ra A, B, C không thẳng hàng.

    Vậy A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.

    b, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Suy ra tọa độ của G là:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Vậy tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G (1; 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
    ).

    Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; -1), B(5; -3) và C thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trục Ox. Tọa độ của điểm C là:

    A. C(0; 4)

    B. C(0; 2)

    C. C(2; 0)

    D. C(2; 4)

    Hướng dẫn giải:

    Ta có: 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     C(0; c)

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     G(g; 0)

    G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Vậy C(0; 4).

    Đáp án A

    Bài 3: Tam giác ABC có C(-2; -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm BC là M(2; 0). Tọa độ của đỉnh A và đỉnh B là:

    A. A(4; 12), B(4; 6)

    B. A(-4; -12), B(6; 4)

    C. A(-4; 12), B(6; 4)

    D. A(4; -12), B(-6; 4)

    Hướng dẫn giải:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Vì M là trung điểm BC nên

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     
    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     B (6; 4)

    Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     A (-4; 12)

    Đáp án C

    Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác DEF với tọa độ ba điểm D(-4;1), E(2; 4) và F(2; -2).

    a, Tìm tọa độ trọng tâm H của tam giác DEF.

    b, Tìm tọa độ điểm K sao cho F là trọng tâm tam giác DEK.

    Hướng dẫn giải:

    a, Tọa độ trọng tâm H của tam giác DEF là

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     H (0; 1)

    b, Gọi tọa độ K(xK; yK)

    Vì F là trọng tâm tam giác DEK nên ta có:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Thay số ta được:

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC
     K (8; -11)

    Bài 5:

    Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có  A(3 ; 5) ; B( 1 ;2) và C( 5 ;2). Tìm tọa độ trọng tâm G  của tam giác ABC ?

    a. G (-9;-9)

    b. G (9/2;9/2)

    c. G (3;3)

    d. g (9;9)

    Chọn C.

    Ta có 

    Công thức tính trọng tâm G của tam giác ABC

    Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho A( -2; 0) ; B( 5; -4) ; C( -5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD  là hình bình hành là:

    a. D (-2;5)

    b. D ( 12;5)

    C. D (8;5)

    D. D (8;-5)

    Trả lời:

    Chọn A.

    Gọi tọa độ của D(x;y)

    Khi đó AD(x+2;y)AD⇀x+2;yBC(10;5)BC→-10;5

    Ta có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi BC=ADBC→=AD→

    {x+2=10y=5{x=12y=5x+2=-10y=5⇔x=-12y=5

    Vậy tọa độ của D là: D(-12;5)

    Vậy là các bạn vừa được tìm hiểu cách tính tọa độ trọng tâm tam giác và nhiều kiến thức liên quan khác trong chuyên đề này. Hi vọng, chia sẻ cùng bài viết, bạn đã nắm vững hơn phần kiến thức Hình học 10 quan trọng này. Xem thêm cách tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng tại đường link này nhé !

    Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

    Chuyên mục: Giáo dục

    Bản quyền bài viết thuộc trường THPT Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

    Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)