Dân tộc việt phân bố chủ yếu ở đâu

Trang 5 sgk Địa lí 9

Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?


Dân tộc Kinh phân bố nhiều khắp nơi trên toàn lãnh thổ. Tuy nhiên, phần lớn số dân phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Trung Bộ, các khu vực khác….


Trắc nghiệm địa lí 9 bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: dân tộc kinh, các dân tộc Việt Nam, phân bố dân tộc kinh, khu vực dân tộc kinh sinh sống, trả lời câu hỏi trang 5 bài 1 địa 9

Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và duyên hải ven biển kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.

Đáp án: A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông.

B. Tày, Nùng, Ê-đê, Ba-na.

C. Tày, Mường, Gia-rai, Mơ nông.

D. Dao, Nùng, Chăm, Hoa.

Xem đáp án » 04/09/2019 30,483

A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me.

B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.

C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông.

D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.

Xem đáp án » 04/09/2019 16,717

Bài tập Sách giáo khoa

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 4 sgk Địa Lí 9): - Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết.

Trả lời:

Dệt thổ cẩm, đan lát, làm gốm, rèn sắt, ...

(trang 5 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu ?

Trả lời:

Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.

(trang 5 sgk Địa Lí 9): - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?

Trả lời:

Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

Bài 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ.

Lời giải:

- Nước ta có 54 dân tộc.

- Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán,...

- Ví dụ: người Gia – rai theo chế độ mẫu hệ, vợ chồng lấy nhau cư trú bên nhà vợ, con cái lấy họ mẹ; y phục người Ê – đê thường có màu chàm, hoa văn sặc sỡ,..

Bài 2: Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta

Lời giải:

- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.

- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ớ miền núi và trung du:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tản ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 – 1000m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.

+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, người Ê – đê ở Đắk Lắk, người Gia – rai ở Kom Tum, và Gia Lai, người Cơ – ho chủ yếu ở Lâm Đồng,...

+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ – me. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là thành phố Hồ Chí Minh.

- Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Một số dân tộc ít người từ miền Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.

Bài 3: Dựa vào bảng thông kê (trang 6 SGK) cho biết em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em dứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kế một số nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc em.

Dân tộc việt phân bố chủ yếu ở đâu

Lời giải:

- Ví du: Em thuộc dân tộc Kinh.

- Dân tộc Kinh đứng đầu về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em là đồng bằng, trung du và ven biển.

- Một sô nét văn hoá tiêu tiểu ở nhà trệt, canh tác lúa nước, ăm cơm bằng đũa, nhiều công trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩm, đền đài...).

Bài tập Sách bài tập

 Bài 1 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Lời giải:

+) Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã phải chịu những tổn thất gì?

XHơn 27 triệu người chết.
X1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt bị tà phá.
XLãnh thổ đát nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn. Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
Hơn 17 triệu người chết và toàn bộ các thành phố, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá.

+) Nhân dân Liên Xô đã đạt được những kết quả gì trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950)?

XHoàn thành vượt mức kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng.
Sản xuất nông nghiệp tăng 48%, hơn 6000 nhà máy mới được xây dựng.
XSản xuất công nghiệp tăng 73%, hơn 6000 nhà mát được khôi phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động.
XMột số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh. Đời sông nhân dân được cải thiện.

Bài 2 trang 3 Tập bản đồ Lịch Sử 9: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.

Lời giải:

+) Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế, từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện một loạt các kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Phương hướng chính của các kế hoạch này là gì?

XƯu tiên phát triển công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
XThực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.
XĐẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng.

+) Quan sát hình 1 trong SGK, em hãy cho biết bức ảnh gắn với sự kiện nào?

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Liên Xô bắn thử nghiệm thành công ten lửa đạn đạo.
XNăm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa con người lần đàu tiên bay vòng quanh trái đất.

Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chiếm số dân đông nhất là dân tộc

Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở

Người Tày, Nùng, Thái, Mường phân bố ở khu vực

Người Ê- đê, Gia – rai phân bố chủ yếu ở khu vực

Các dân tộc ít người ở nước ta đều có kinh nghiệm trong lĩnh vực

Văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc là do có

Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người không phải là khu vực

Trang phục truyền thống của người Kinh ở khu vực đồng bằng Nam Bộ là

Đâu không phải là nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc ít người ở nước ta