Điểm giống nhau cơ bản trong bối cảnh quốc tế giữa hiệp định Giơnevơ

Sau đây là nội dung so sánh giữa Hiệp định Giơnevơ 1954 và Hiệp định Pari 1973:

I. GIỐNG NHAU

1. Hoàn cảnh ký kết: đỀU xuất phát từ sự thắng lợi về quân sự, chính trị trên chiến trường của quân ta với 2 trận thắng quyết định là Điện Biên Phủ (1954) và Điện Biên Phủ trên không (1972)

2. Nội dung

– Đều buộc các nước công nhận quyền tự do, độc lập tự chủ của Việt Nam.

– Đều bàn về vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hb ở Việt Nam

– Đều buộc các nước rút quân khỏi Việt Nam.

3. Ý nghĩa

– Cả hai hiệp định đều là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao, là kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc.

– Các nước đế quốc công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và rút quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước.

II. KHÁC NHAU

1. Hoàn cảnh

– Hiệp định Giơnevơ: là hội nghị quốc tế, chịu sự chi phối của các cường quốc.

– Hiệp định Pari: là hội nghị giữa Việt Nam và Mỹ.

2. Nội dung

– Hiệp định Giơnevơ:

+ Chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.

+ Pháp rút quân từ từ trong vòng hai năm.

+ Vùng tập kết quân đội là ở hai miền.

– Hiệp định Pari:

+ Là hiệp định về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

+ Buộc Mĩ rút quân về nước trong hai tháng.

+ Hai bên tập kết quân đội tại một chỗ.

3. Ý Nghĩa

– Hiệp định Giơnevơ: là một thắng lợi nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc.

Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn còn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước…

– Hiệp định Pari: việc quân Mỹ phải rút khỏi nước ta, phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, làm cho Chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta. Tạo thời cơ để ta tiến lên giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

A. Quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam từ ngày kí Hiệp định.

B. Được kí kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các nước lớn.

C. Có sự tham gia đàm phán và cùng kí kết của các cường quốc.

D. Quy định việc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau giữa Hiệp̣ điṇh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là A. quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam từ ngày ký hiệp định. B. các nước xâm lược phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và rút hết quân đội về nước. C. có sự tham gia đàm phán và cùng ký kết của các cường quốc. D. quy định việc tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vự

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Điểm giống nhau giữa Hiệp̣ điṇh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là - Chọn đáp án B. được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các nước lớn. - Hai Hiệp định ký trong bối cảnh thế giới đang trong thời kỳ Chiến tranh lạnh được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các nước lớn: Hiệp̣ điṇh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương ký khi các nước lớn hòa hoãn muốn giải quyết vấn đề Việt Nam như Triều Tiên; Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được ký kết khi thế giới xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam? A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam. C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ. D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
  • Những hành động của quân Pháp tấn công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích gì A. đập tan cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến B. khoá biên giới Việt – Trung C. tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. bẻ gãy quân chủ lực của ta tại Việt Bắc
  • 118. Một ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) là A. bước đầu đánh dấu sự chuyển hướng của cách mạng Đông Dương. B. đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước. C. kết thúc thời kỳ đấu tranh công khai hợp pháp ở Đông Dương. D. thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.
  • Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba là A. đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ. B. Đưa Cuba trở thành cường quốc sản xuất phần mềm. C. lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Pharuc D. đưa nền kinh tế Cuba phát triển theo con đường Tư bản chủ nghĩa
  • : Tháng 8-1936, Đảng chủ trương phát động phong trào A. Đông Dương đại hội. B. Phong trào đòi dân sinh, dân chủ. C. Vận động người của đảng vào Viện dân biểu. D. Mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.
  • Chính sách đối ngoại vủa Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước A. Châu Phi B. trong nhóm G7 C. khu vực Mĩ Latinh D. châu Á
  • Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc thắng lợi đã A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á. B. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
  • “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh . ..”. Hãy cho biết đây là câu nói của ai? A. Võ Nguyên Giáp. B. Trường Chinh. C. Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
  • Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
  • Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930, phong trào cách mạng 1930 - 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của? A. công nhân và nông dân B. công nhân và tư sản C. tư sản và tiểu tư sản D. tư sản và nông dân

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Đề bài

Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trên ba mặt: Hoàn cảnh kí kết, nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử giữa Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.

a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết: 

* Nội dung cơ bản:

* Ỷ nghĩa lịch sử:

b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

 ..............

 ..............

Lời giải chi tiết

So sánh Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam

a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là trận Điện Biên Phủ năm 1954 và Điện Biên Phủ trên không năm 1972.

* Nội dung cơ bản:

- Đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.

- Đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.

- Đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước.

* Ỷ nghĩa lịch sử:

- Đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường của quân và dân ta.

- Đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc.

b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

* Hoàn cảnh kí kết:

- Là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như Nga, Mĩ.

- Thành phần tham dự gồm 4 bên nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kì => Hoàn cảnh kí kết có lợi so với Hiệp định Giơ-ne-vơ.

* Nội dung cơ bản: 

- Quy định vị trí đóng quân: Quy định ở Việt Nam được chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt. Hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

- Quy định thời gian rút quân: Pháp phải rút khỏi miền Bắc Việt Nam sau 300 ngày và Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta.

- Quy định vị trí đóng quân: Không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Tình hình sau Hiệp định có lợi cho ta.

- Quy định thời gian rút quân: Mĩ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi kí Hiệp định. Vì vậy, điều kiện phá hoại cách mạng của Mĩ bị hạn chế.

* Ỷ nghĩa lịch sử: 

- Phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường, sau khi kí hiệp định  ta vẫn phải đấu tranh chống Mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ.

- Phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu tranh ngoại giao của ta.

Loigiaihay.com