Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là

05/09/2021 13,259

A. Tính chất trẻ của núi.

B. Thứ tự sắp xếp địa hình.

C. Chiều rộng và độ cao của núi.

Đáp án chính xác

Giải thích: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét.

Chọn: C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, cực đới.

D. Xích đạo, cận nhiệt đới, ôn đới, cực đới.

Xem đáp án » 26/09/2019 34,109

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là

  • miruyo
  • Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là
  • Câu trả lời hay nhất!
    Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là
  • 03/03/2021

  • Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là
    Cảm ơn 3


Điểm giống nhau của hai hệ thống núi Coóc-đi-e và An-đét là

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK ĐỊA 7 - TẠI ĐÂY

Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mĩ là:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:

Trung và Nam Mĩ không có bộ phận:

Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, so với Bắc Mĩ thì:

Quốc gia có diện tích hẹp ngang nhất ở Trung và Nam Mỹ là:

Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Mĩ là:

Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có đặc điểm giống nhau là:

Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn là:

Các câu hỏi tương tự

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:

A. Tính chất trẻ của núi.

B. Thứ tự sắp xếp địa hình.

C. Chiều rộng và độ cao của núi.

D. Hướng phân bố núi.

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.