Điểm giống nhau giữa ADN và ARN là

Điểm giống nhau giữa ADN và ARN là

154329 điểm

trần tiến

Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN).

D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A. - A: Đúng vì cả hai đều được tổng hợp dựa trên mạch gốc của phân tử ADN mẹ. - B: Sai vì ADN có liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị còn ở phân tử mARN có liên kết cộng hóa trị để liên kết các ribonucleotit lại với nhau nhưng không có liên kết hidro. - C: Sai. - D: Sai vì mARN không tồn tại lâu trong tế bào, khi tổng hợp xong protein thì mARN thường được các enzim phân hủy.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Oxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân tử nào sau đây? A. H2O. B. C6H12O6 C. CO2 D. C5H12O5
  • Mã di truyền có tính đặc hiệu tức là
  • Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cho cây có kiểu gen AaBb lai phân tích thì đời con có 25% số cây thân cao, hoa đỏ. II. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì chỉ có 1 loại kiểu hình. III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng, thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 50%. IV. Một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì chỉ có 2 loại kiểu hình. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  • Cho F1 lai với nhau, đời con có tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 3 cây quả tròn : 3 cây quả bầu dục : 1 cây quả dài. Tổ hợp nhận định các kết luận nào sau đây không đúng nhất? (1) Chỉ cần có mặt một trong 2 gen trội thì sẽ cho kiểu hình quả tròn. (2) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ. (3) Kiểu hình quả dài có kiểu gen đồng hợp lặn. (4) Có mặt cả 2 gen trội không alen thì mới có kiểu hình quả dẹt. A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng. B. (2) đúng, (3) đúng, (4) đúng. C. (1) sai, (2) đúng, (4) sai. D. (1) đúng, (2) sai, (4) sai.
  • Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng theo chu kì là: A. Do mỗi năm lại có sự thay đổi của các loại dịch bệnh tấn công sinh vật. B. Do những thay đổi có tính chu kì của môi trường . C. Do những thay đổi có tính chu kì xảy ra hàng năm. D. Do hoạt động của thiên tai.
  • Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành: A. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái. B. Đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện. C. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện. D. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển mượn để tạo ra con mang gen cần chuyển tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
  • Cho các bệnh và hội chứng ở người: 1. Ung thư máu 2. Hồng cầu hình lưỡi liềm 3. Bạch tạng 4. Hội chứng Claiphento 5. Dính ngón tay số 2, 3 6. Máu khó đông 7. Hội chứng Tocno 8. Hội chứng Down 9. Bệnh mù màu 10. Bệnh phenylketo niệu Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
  • Nguyên nhân dẫn đến sự giống nhau về tỉ lệ phân li KG ở F1; F2 trong trường hợp lai một tính trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn đối với cùng một phép lai là: A. Không thể có sự giống nhau nào vì tỉ lệ phân li là khác nhau. B. Do cơ sở tế bào học giống nhau. C. Do quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau. D. Do quá trình thụ tinh xuất hiện số tổ hợp như nhau.
  • Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét 5 lôcut gen cùng nằm trên một nhóm liên kết, mỗi lôcut gen đều có hai alen. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng trội giao phấn với cây có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 dị hợp tử về 5 cặp gen. II. Ở F2, kiểu hình đồng hợp lặn về cả 5 tính trạng chiếm 25%. III. Ở F2, loại bỏ toàn bộ các cá thể có kiểu hình lặn, sau đó cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ thu được F3 có kiểu hình mang 5 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/9. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F2 có kiểu hình trội về 5 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/3. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
  • Khi nghiên cứu về một loài thực vật lưỡng có 1 số thông tin sau: 1. Thể dị bội tồn tại tối thiểu với số lượng NST của thể không kép, tối đa với số lượng NST của thể bốn. 2. Thể đa bội tối đa đạt được là thể tứ bội và có thể kèm theo đột biến dị bội đơn nhưng không vượt quá 2 NST 3. Thể đơn bội không tồn tại. 4. Bộ NST lưỡng bội của loài nằm trong khoảng 20 đến 30 NST Theo nghiên cứu trên, nếu quan sát ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì có bao nhiêu nhận xét sau đây sai? (a) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội tối đa bằng 30 NST. (b) Số lượng NST trong thể đơn bội tối thiểu bằng 10 NST (c) Số lượng NST tối thiểu của thể lệch bội bằng 18 NST (d) Số lượng NST tối thiểu của thể đa bội bằng 58 NST. (e) Số lượng NST tối đa của thể lệch bội bằng 32 NST. (f) Nếu loài trên là cà chua (2n = 24) thì số lượng NST tối đa có thể tìm thấy là 50 NST. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

So sánh điểm giống và khác nhau giữa ADN và ARN

ai so sánh hộ tớ ADN và ARN vời

Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: 

A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. 

B. Trong mỗi phân tử đều có liên kết Hidro và liên kết hóa trị. 

C. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào. 

D. Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của mARN).

Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.

Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây

(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.

(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.

(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.

(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.

(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.

(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là

A.

B. 4

C. 3

D. 5