Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi và phiên mã

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án D

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn (với quá trình nhân đôi ADN mạch khuôn là cả 2 mạch của phân tử ADN mẹ, với quá trình phiên mã mạch khuôn là mạch mã gốc của gen).

A. Sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, ADN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit còn trong quá trình phiên mã, ARN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit.

B. Sai. Nhân đôi ADN thường được thực hiện một lần trong một tế bào trước khi tế bào đó được phân chia, còn phiên mã có thể diễn ra nhiều lần tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.

C. Sai. Nhân đôi ADN được diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN còn phiên mã chỉ được thực hiện trên mạch mã gốc của gen.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là:


A.

diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN 

B.

có sự hình thành các đoạn Okazaki

C.

D.

có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza

Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi và phiên mã

154344 điểm

trần tiến

Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.

D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D. - A: Sai vì trong 1 chu kì tế bào, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra ở pha S (kì trung gian), còn quá trình phiên mã diễn ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào lúc NST ở dạng dãn xoắn, chứ hai quá trình này không diễn ra nhiều lần trong một chu kì tế bào. - B: Sai vì quá trình phiên mã khi diễn ra chỉ sử dụng mạch mã gốc của gen có chiều từ 3’ đến 5’ làm mạch khuôn tổng hợp nên mARN. - C: Sai vì chỉ có quá trình nhân đôi ADN mới có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza, còn quá trình phiên mã có sự xúc tác của enzim ARN polimeraza. - D: Đúng vì 2 quá trình này đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể. 2. Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau. 3. ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng. 4. ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
  • Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể tam bội của loài này có bao nhiêu NST? A. 25. B. 12 C. 23. D. 36.
  • . Menden đã phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập ở 7 cặp tính trạng tương phản. Sau này các gen tương ứng quy định 7 cặp tính trạng này được tìm thấy trên 4 NST khác nhau. Phát biểu nào sau đây là phù hợp để giải thích cho kết luận trên? A. Mặc dù một số gen liên kết, song khoảng cách trên NST của chúng xa đến mức mà tần số tái tổ hợp của chúng đạt 50%. B. Mặc dù một số gen liên kết, song kết quả các phép lai cho kiểu hình phân li độc lập vì sự tái tổ hợp trong giảm phân không xảy ra. C. Hệ gen đơn bội của đậu Hà Lan chỉ có 4 NST. D. Mặc dù một số gen liên kết, song trong các thí nghiệm của Menden, chúng phân li độc lập một cách tình cờ.
  • Sự phân li của cặp gen Aa diễn ra vào kì nào của quá trình giảm phân? A. Kì đầu của giảm phân 1. B. Kì cuối của giảm phân 2. C. Kì đầu của giảm phân 2. D. Kì sau của giảm phân 1.
  • Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào? A. T B. X C. G D. U.
  • F1 có kiểu hình lông trắng lai phân tích, đời con có 50% con có lông trắng; 25% con có lông đen; 25% con có lông xám. Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật: A. Trội không hoàn toàn. B. Tương tác át chế. C. Tương tác bổ sung. D. Tương tác cộng gộp.
  • Cho các loại đột biến sau đây: 1. Đột biến mất đoạn NST 2. Đột biến thể ba nhiễm 3. Đột biến thể không 4. Đột biến lặp đoạn NST 5. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ 6. Đột biến đảo đoạn NST Số loại đột biến không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
  • Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút NST A. có tác dụng bảo vệ các NST, giữ cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau B. là vị trí liên kết với thoi phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. là điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
  • Ô nhiễm không khí từ cuộc cách mạng công nghiệp đã làm đen vỏ cây bạch dương ở Anh. Sự thay đổi này của môi trường sẽ gây ảnh hưởng thế nào đối với các loài bướm đậu trên cây bạch dương? A. Thay đổi tần số alen. B. Tăng số lượng cá thể bướm có màu đen. C. Phân hóa khả năng sống sót. D. Tất cả các điều kiện trên.
  • Cho sự biến đổi về chiều cao của cùng một giống lúa khi trồng ở các mực nước khác nhau Sự tăng dần chiều cao của cây khi trồng ở mực nước càng sâu dần là do hiện tượng gì: Mực nước (m) 0,1 0,2 0,5 0,7 1,0 1,2 Chiều cao cây (cm) 40 50 70 90 100 105 A. Đột biến. B. Thường biến. C. Thích nghi kiểu gen. D. Sinh trưởng vượt mức giới hạn.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?