Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân văn lang - âu lạc, chăm pa và phù nam là?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Đáp án A

Điểm tương đồng trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là


A.

Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công

B.

Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

C.

Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài

D.

Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển

Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân văn lang - âu lạc, chăm pa và phù nam là?

40 điểm

NguyenChiHieu

Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài

D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công Những điểm giống nhau về tình hình kinh tế của các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc. Cham-pa và Phù Nam bao gồm: - Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. - Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhân tố nào sau đây không gắn liền với sự hình thành các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á thời kì phong kiến? A. Sự phát triển của các ngành kinh tế. B. Tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn. C. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ. D. Sự chinh phục các bộ lạc của tộc người Hán.
  • Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh? A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng. B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ. C. Chỉ lo củng cố quyền lực. D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
  • Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần mang ý nghĩa gì quan trọng? A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc. B. tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần. C. tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. D. chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc.
  • Từ năm 1947 đến năm 1954 bác Tôn sống và làm việc tại đâu
  • Thân phận của nông nô so với nô lệ có điểm gì khác? A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở D. Đều được coi như những công cụ biết nói
  • Thành thị trung đại Tây Âu có điểm gì khác so với lãnh địa phong kiến về mặt kinh tế? A. Hình thức sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. B. Hình thức sản xuất chủ yếu là nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc. C. Thành phần trong thành thị chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công. D. Hình thành chế độ bóc lột của lãnh chúa với nông nô.
  • Lĩnh vực nào ở nước Anh trong thập niên 70 của thế kỉ XIX chỉ tự túc được 1/3 nhu cầu? A. Máy móc. B. Lương thực. C. Tiền tệ. D. Sản lượng thép.
  • Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện? A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
  • Lý giải nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời nhà nước ở Campuchia sớm hơn ở Lào. A. Campuchia có điều kiện địa lý thuận lợi hơn. B. Campuchia có nhiều vị vua kiệt xuất. C. Campuchia sớm chinh phục được các vùng đất của người Thái. D. Campuchia phải thành lập nhà nước.
  • Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Kitô giáo

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77 - 79, suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay