Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói trong hoàn cảnh nào

Đây là lời thoại của ai? Lời thoại đó được nhân vật nói trong hoàn cảnh nào?


Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói trong hoàn cảnh nào
Ẩn danh
07/05/2017 22:04:47

a. Đoạn văn trên là lời nói của vua Quang Trung , là lời phủ dụ trước quân lính trong lễ duyệt binh ở Nghệ An
b. Đoạn văn trên đã thể hiện được nét tính cách anh hùng của vua Quang Trung: Tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết chiến và quyết thắng kẻ thù để bảo vệ nền độc lập dân tọc.

Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói trong hoàn cảnh nào
Ẩn danh
16/10/2018 12:53:38

cho đoạn văn : quân thanh sang xâm lược nước ta .... chớ bảo ta không nói trước. viết đoạn văn hteo cách lập luận diễn dịch phân tích nội dung đoạn trích trên

Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 N¨m häc: 2009 - 2010 M«n: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phótPhần 1 (4 điểm):Cho đoạn văn sau:( ) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( ) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1)1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt?2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ?3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên.Phần 2 (6 điểm):Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau:"Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng."1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy?2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối).3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súngLộc dắt dầy trên lưngTrong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? Đáp án và biểu điểm tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 nămhọc 2009- 2010Môn: Ngữ Văn 9Câu 1: (4 điểm).1. Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với các nhân vật khác (cụ thể là ông hoạ sĩ) trong cuộc gặp gỡ tình cờ của họ khi xe dừng lại nghỉ. (0,5 điểm)+ Những lời tâm sự giúp em hiểu là hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên là rất gian khổ.(dẫn chứng) Công việc không chỉ đòi hỏi tỉ mỉ chính xác mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao. (0,5 điểm)+ Ngoài ra hoàn cảnh sống và làm việc của anh rất đặc biệt. Đó là phải vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m không một bóng ngời.(0,5 điểm)2. Trong hoàn cảnh ấy, anh thanh niên đã đã sống yêu đời và hoàn thành nhiệm vụ là vì:+ Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc lặng thầm ấy là có ích cho cuộc sống cho mọi ngời. (dẫn chứng).+ Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc với đời sống con ngời(dẫn chứng).+ Cuộc sống của anh không cô đơn buồn tẻ vì anh có nguồn vui khác nữa ngoài công việc. Đó là đọc sách.+ Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình thật ngăn nắp, chủ đọng: Náo tròng hoa,, unôi gà, tự học và đọc sách.(Nhận xét chung).(2 điểm)3. Câu văn có sử dụng phép nhân hoá : Xách đèn ra vờn, gió tuyết và lặng im ào ào xô tới hoặc câu Cái lặng im ném vứt lung tung(0,5 điểm).Câu 2: (6 điểm).1. Học sinh nêu đợc đoạn thơ nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ( 0,5 điểm)Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Thanh Hải viết bài thơ không bao lâu trớc khi ôngqua đời. Bài thơ nh một lời tâm niệm chân thành, một lời gửi gắm tha thiết cảu nhà thơđểlại cho đời. (0,5 điểm) 2. Viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau: - Trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, diễn đạt ý mạch lạc, giàu cảmxúc, đúng số câu. (0.5 điểm) - Nội dung: ( 2 điểm) + Bức tranh mùa xuân thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu đợc vẽ bằng vài nét chấm phá nh-ng rất đặc sắc. + Không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông, màu sắc hài hoà của bônghoa tím biếc và dòng sông xanh - đặc trng của xứ Huế. + Rộn rã, tơi vui với âm thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tiếng chim trongánh sáng xuân lan toả khắp bầu trời nh đọng thành từng giọt long lanh rơi. + Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân đất trời thể hiện qua cái nhìn trìu mến với cảnhvật, trong những lời bộc lộ trực tiếp nh lời trò chuyện với thiên nhiên ơi , hót chi, mà.Đặc biệt cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong một động tác trữ tình đón nhận vừa trântrọng vừa tha thiết trìu mến với mùa xuân : đa tay hứng lấy từng giọt long lanh của tiếngchim chiền chiện. + Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đó thể hiện cảm xúc say sa ngây ngất của tác giảtrớc cảnh đất trời xứ Huế vào xuân thể hiện mong muốn hoà vào thiên nhiên đất trời trongtâm tởng giữa mùa đông giá lạnh khiến ta vô cùng khâm phục. - Có sử dụng một phép nối, và một câu chứa thành phần tình thái ( có chỉ rõ) (0.5 điểm) 3. Trong câu thơ: Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng. - Từ lộc vừa tả thực vừa tợng trng, hàm chứa nhiều ý nghĩa: + Lộc: là chồi non. + lộc ; cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống.(1 điểm) - Tác giả đã tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân gắnvới ngời cầm súng. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non. Ngời cầm súnggiắt lộc để nguỵ trang ra trận nh mang theo sức xuân vào trận đánh, hay chính họ đã đemmùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc. (1 điểm)

1, Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào? Nói trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhà vua lại không xử tội như lời binh pháp ? Điều đó cho ta hiểu gì về nhân vật?

2, Đoạn trích trên sử dụng kiểu ngôn ngữ nào? Dấu hiệu nào giúp nhận ra kiểu ngôn ngữ ấy?

4.

“Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình bằng tiếng sóng Hoàng Sa, Trường Sa dội vào ghềnh đá”. Có thể nói, từ bao đời nay biển đảo quê hương luôn là một phần máu thịt không thể tách rời trong tim mỗi người dân đất Việt. Biển đảo chính là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi, lịch sử hào hùng trao tặng chúng ta. Chính trên vùng mênh mông đại dương bao la, nơi cột mốc chủ quyền sừng sững như chứng nhân của lịch sử đầy “máu và hoa” , luôn có những con người vẫn ngày đêm canh giữ cho quê hương giấc ngủ yên bình. Chính tại nơi đầu sóng ngọn gió luôn có lá cờ Tổ quốc tung bay đó là nơi những trái tim đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ, của đông đảo các thế hệ Việt Nam hướng về với lòng thành kính, yêu thương và biết ơn vô hạn. Vì một lý do rất đơn giản: Đây là quê hương chúng ta.

Thế hệ trẻ chúng tôi được may mắn sinh ra trên đất nước bình yên, sạch bóng quân thù, được tự hào về những trang sử vàng quá khứ hào hùng, bi tráng, được hưởng một niềm ưu ái “Thưở còn thơ ngày hai buổi đến trường/ Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ” (Đỗ Trung Quân). Chúng tôi được lắng nghe lời non sông vọng về qua những trang sách: “Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời. Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, cong hình chữ S, chạy từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) ở phía Bắc đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) ở phía Tây Nam… Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa). Theo quan niệm mới về chủ quyền quốc gia thì vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 ở biển Đông. Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa. Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo”.

Qua các bài học lịch sử, địa lí hàng ngày, ý thức về độc lập, chủ quyền và tự hào dân tộc lớn dần lên trong mỗi học sinh. Biển đảo là một phần máu thịt của Tổ quốc, vì vậy có muôn vàn trái tim ngày đêm hướng về biển đảo, dành tình yêu cho những người lính biển cùng các chiến sĩ, các lực lượng ngày đêm bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nhà. Người dân Việt Nam đều hướng về biển bằng một tình yêu chung thủy. Đó là niềm tự hào, say mê trước vẻ đẹp của những bãi cát dài, làn sóng biếc, vịnh đảo nên thơ. Biển đẹp dịu dàng như từng lớp sóng âm thầm xô bờ đến khi sóng bào mòn đá lúc nào không hay. Chúng tôi cảm ơn thiên nhiên ưu ái đã ban tặng nơi đây một nét diễm lệ, giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Ngư trường rộng lớn, nguồn nhiên liệu dưới lòng biển nhiều, phong cảnh đẹp, con người hòa đồng,… đem đến cho ta nguồn lợi rất lớn. Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo đang ngày đêm đón những lượt tàu ra biển để hồi tưởng lại một thời huy hoàng cũng chính là một thắng cảnh đẹp của biển đảo quê hương. Đặc sản tỏi Lý Sơn- thứ quà quí kết tinh tinh hoa đất trời và sự cần cù, chịu khó của con người lao động đang dần vượt ngàn hải lý, xuất khẩu tới những đất nước xa xôi, khẳng định thương hiệu hàng Việt trên trường quốc tế. Hơn hết, “Trường Sa-Hoàng Sa là của Việt Nam”- là dáng hình xứ sở. Những người dân bám đất, bám đảo, chống chọi với cuộc sống khắc nghiệt, thiếu thốn lắm nhưng hạnh phúc nhiều với suy nghĩ:’’Đảo là nhà, biển cả là quê hương”. Tôi cảm phục trước những bức tượng đài sống của những người chiến sĩ hải quân, đầu đội mũ, tay vác súng đứng canh giữ biển. Giữ đảo chính là đang bảo vệ quê hương mình. Mang trên vai trọng trách bảo vệ quê hương đất nước chính là niềm tự hào của các chiến sĩ hải quân. .
Bác Hồ đã từng căn dặn : “Ngày xưa ta có đêm, có rừng. Ngày nay ta có ngày,có trời, có biển. Bờ biển nước ta dài, tươi đẹp.Ta phải biết giữ gìn và phát huy nó”. Mỗi người thể hiện tình yêu nước, yêu biển - đảo khác nhau nhưng với tất cả đều thể hiện tình cảm mãnh liệt ấy bằng nhiệt huyết của trái tim và lòng nhân ái. Hãy yêu nước bằng một trái tim nóng, cái đầu lạnh và những hành động thực tiễn góp phần bảo vệ biển đảo như: Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc để tìm ra phương thức bảo vệ chủ quyền một cách hữu hiệu; Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc; Tích cực học tập kiến thức quốc phòng, an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng; Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.