Dựa vào nhận xét của thầy cô sửa lỗi trong bài văn kể chuyện của em

Hướng dẫn viết nhận xét môn tiếng Việt bậc tiểu học cụ thể và chi tiết gồm có Đọc, Viết, Vốn từ ... Với hướng dẫn này, các giáo viên dạy môn tiếng Việt dễ dàng ghi nhận xét học sinh tiểu học của mình vào sổ học bạ.

Nhận xét môn tự nhiên xã hội, nhận xét học sinh tiểu học

Mục Lục bài viết:
I. Hướng dẫn viết nhận xét môn Tiếng Việt bậc tiểu học.
     1. Phần chính tả.
     2. Phần tập đọc.
     3. Phần tập viết.
     4. Phần kể chuyện.
     5. Phần luyện từ và câu.
     6. Phần tập làm văn.


- Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu.

- Đọc chữ trôi chảy và diễn cảm, chữ viết đúng và đẹp.

- Đọc tốt, có nhiều sáng tạo trong bài văn.

- Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét.

- Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d....

- Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.

- Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm ( đối với lớp 4,5 )

- Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.

- Đọc bài lưu loát, diễn cảm. Có năng khiếu làm văn.

- Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần.

- Đọc viết, to rõ lưu loát, cần luyện thêm chữ viết

- Đọc viết, to rõ lưu loát, hoàn thành tốt bài kiểm tra ( 10 điểm)

- Đọc viết, to rõ lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng.....

- Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm", "đã khắc phục được lỗi phát âm l/n";

- Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi"; "Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình".

- Vốn từ của con rất tốt hoặc khá tốt

- Vốn từ của con còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều hơn nhé". Nhận xét về phần Câu có thể

- Con đặt câu đúng rồi", "Con đặt câu hay lắm. Cần phát huy con nhé...

1. Phần chính tả:

- Kể chuyện tự nhiên, có tiến bộ nhiều trong viết chính tả.

- Em viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, em cần phát huy.

- Em chép chính xác đoạn trích, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp, đúng hình thức 2 câu văn xuôi.

- Em viết chính xác đoạn thơ, đảm bảo tốc độ, trình bày sách sẽ, đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

- Em viết đảm bảo tốc độ. Các chữ cái đầu câu em chưa viết hoa, trình bày chưa đẹp. Mỗi dòng thơ em nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ thì bài viết sẽ đẹp hơn. Em viết lại đoạn thơ vào vở.

- Em viết có tiến bộ nhưng còn nhầm lẫn khi viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn như r/d, s/x. Em viết lại những từ ngữ cô đã gạch chân vào vở cho đúng.

- Em trình bày sạch đẹp, đúng đoạn văn, em đã cố gắng viết đúng chính tả, tuy nhiên vẫn còn sai các từ...em cần...

2. Phần tập đọc:

- Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí, em cần phát huy nhé.

- Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí, hiểu nội dung bài đọc.

- Em đã đọc to rõ, nhưng còn phát âm chưa đúng ở các từ có phụ âm r, tr, em nghe cô và các bạn đọc các từ này để đọc lại cho đúng.

- Em đã đọ to hơn nhưng các từ ....em còn phát âm chưa đúng, em nghe cô đọc những từ này rồi em đọc lại nhé!

- Em đọc to, rõ ràng nhưng câu hỏi 1 em trả lời chưa đúng. Em cần đọc lại đoạn 1 để suy nghĩ trả lời.

- Em đọc đúng, to rõ ràng, bước đầu thể hiện được giọng đọc diễn cảm. Cần phát huy em nhé!

3. Phần tập viết:

- Em viết đúng mẫu chữ .......Chữ viết đều, thẳng hàng, ngay ngắn.

- Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút chữ...nhiều hơn nhé!

- Viết có tiến bộ nhưng nên chú ý thêm điểm đặt bút của chữ ... nhé!

- Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu.

- Em viết đúng mẫu chữ. Tuy nhiên nếu em viết đúng khoảng cách thì bài viết của em sẽ đẹp hơn.

- Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.

- Viết đã đều nét hơn nhưng vẫn chưa đúng điểm đặt bút của chữ ... (tuỳ vào con chữ nào học sinh viết sai để nêu tên). Em lưu ý đặt bút con chữ...

4. Phần kể chuyện:

- Em biết dựa vào tranh và nội dung gợi ý kể lại được đúng, rõ ràng từng đoạn của câu chuyện.

- Em đã kể được từng đoạn theo nội dung bức tranh, lời kể hấp dẫn. Cô khen.

- Em đã kể được nội dung câu chuyện nhưng thể hiện lời của nhân vật chưa hay. Em cần thể hiện cảm xúc khi kể.

- Em kể có tiến bộ. Tuy nhiên em chưa kể được đoạn 2 câu chuyện. Em hãy đọ lại câu chuyên xem lại tranh vẽ và đọc gợi ý dưới tranh để tập kể.

5. Phần luyện từ và câu:

- Em thực hiện đúng yêu cầu, hợp tác tốt, vốn từ phong phú.

- Em thực hiện đúng yêu cầu, cũng có hợp tác với nhau trong nhóm nhưng vốn từ còn ít, các em cần đọc sách, báo nhiều hơn để phát triển vốn từ.

- Em đặt câu hay lắm. Cần phát huy nhé.

- Nắm được kiến thức về ...( từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ ghép..,) và vận dụng tốt vào thực hành.

6. Phần tập làm văn:

- Bài làm tốt, rất đáng khen, em cần phát huy.

- Cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.

- Cô rất thích cách viết văn và trình bày vở của em. Cố gắng phát huy em nhé.

- Cô rất thích bài văn của em vì có nhiều ý hay, nên chia sẻ với các bạn em nhé !

- Bài văn biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc , viết câu chặt chẽ, đủ ý.

- Câu văn hay biết dùng từ ngữ gợi tả tốt.

- Em viết đúng thể loại văn ( miêu tả, viết thư...) nếu em trình bày sạch đẹp bài viết của em sẽ hoàn chỉnh hơn.

Trên đây mà hướng dẫn viết nhận xét môn tiếng Việt bậc tiểu học, các bạn cùng tham khảo, áp dụng để viết nhận xét cho các học sinh của mình khách quan và phong phú nhất.

Xem thêm các bài hướng dẫn viết nhận xét học sinh tiểu học khác trên Taimienphi.vn

- Hướng dẫn nhận xét các phẩm chất học sinh tiểu học
- Hướng dẫn nhận xét các năng lực học sinh tiểu học
- Hướng dẫn viết nhận xét môn Thể dục

Trong chương trình tiểu học có rất nhiều môn học vì thế mẫu nhận xét học sinh tiểu học cũng cần phải chia theo từng môn học để giáo viên và phụ huynh có thể theo sát các em. Vì thế hướng dẫn cách viết nhận xét môn tiếng Việt bậc tiểu học cụ thể và chi tiết dưới đây sẽ giúp thầy cô dạy tiếng Việt bậc tiểu học có thể tham khảo khi đánh giá, nhận xét học sinh của mình, từ đó nhận xét một cách khách quan hơn.

Hướng dẫn viết nhận xét môn Đạo đức Hướng dẫn viết nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật Hướng dẫn viết nhận xét môn Ngoại ngữ Hướng dẫn viết nhận xét môn Thể dục Hướng dẫn viết nhận xét môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí Soạn bài Chính tả (Nhớ - viết): Một mái nhà chung trang 104 SGK Tiếng Việt 3

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét về bài làm của cả lớp.
Trả lời:
Học sinh nghe cô giáo nhận xét về bài làm của mình và các bạn.

2. Chữa bài :
Trả lời:a) Tham gia chữa lỗi chung cùng cả lớp theo hướng dẫn của cô giáo (thầy giáo) : lỗi về bố cục bài, lỗi về ý, lỗi đặt câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả,…b) Đọc lại bài làm của mình (chú ý đọc kĩ những phần cô giáo (thầy giáo) khen, chê).c) Tự chữa bài làm của mình :- Tự chữa lỗi trong bài làm theo yêu cầu của cô giáo (thầy giáo).

- Trao đổi bài với bạn để kiểm tra kết quả chữa lỗi.

3. Đọc tham khảo các bài văn hay được cô giáo (thầy giáo) khen
Trả lời:
Em đọc những bài văn đó

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

- Soạn bài Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 5
- Soạn bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, phần Tập đọc

 

Soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh, ngắn 2

Câu 1 (trang 158 sgk Tiếng Việt 5): Tự đánh giá bài làm của em :
Trả lời:a) Phần thân bài tà cảnh theo trình tự không gian hay thời gian ?b) Chỉ ra các đoạn và ý của tùng đoạn.c) Chỉ ra những câu chuyển đoạn.d) Trong bài có bao nhiêu câu văn hay :- Câu văn có hình ảnh.- Câu văn bộc lộ cảm xúc của người viết.e) Trong bài có bao nhiêu lỗi :- Lỗi chính tả- Lỗi dùng từ

- Lỗi đặt câu

Câu 2 (trang 159 sgk Tiếng Việt 5): Chữa bài:
Trả lời:- Tham gia chữa lỗi chung.- Tự chữa lỗi trong bài làm của em.

- Đối bài cho bạn để kiểm tra việc chữa lỗi.

Câu 3 (trang 159 sgk Tiếng Việt 5): Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
Trả lời:- Nghe đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của các bạn.

- Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn trên.

Câu 4 (trang 159 sgk Tiếng Việt 5): Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác hay hơn.
Trả lời:
Học sinh tự làm.

-------------------------HẾT----------------------------

Một chuyên gia máy xúc là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 5, học sinh cần Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Trong bài học hôm trước chúng tôi đã hướng dẫn các em cách viết một bài văn tả cảnh. Nội dung soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh trang 53 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 dưới đây sẽ giúp các em chữa những lỗi thường gặp khi viết bài, qua đó giúp các em tiến bộ hơn khi viết bài làm văn.

Khoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2LỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, cácthầy cô giáo trong khoa GDTH và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Tiếng Việt đã tậntình giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp.Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Nguyễn ThuTrang - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình học tập, nghiên cứuvà hoàn khóa luận này.Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kínhmong nhận được sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô giáo và các bạn để đề tài đượchoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2010Sinh viênLê Thị ChínhLê Thị Chính* 1 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu vàkết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa được công bố trong bất cứmột công trình khoa học nào khác.Hà Nội, tháng 5 năm 2010Sinh viênLê Thị ChínhLê Thị Chính* 2 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTHọc sinh: HSHọc sinh Tiểu học : HSTHTiểu học: THThạc sĩ: Th.SLê Thị Chính* 3 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề663. Mục đích nghiên cứu4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu5. Nhiệm vụ ngiên cứu6. Phương pháp nghiên cứu88897. Cấu trúc khóa luận9NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tập làm văn và một số đặc điểm của phân môn Tập làm văn1.1.1. Tập làm văn là gì?1.1.2. Vị trí – Tính chất của phân môn Tập làm văn1.1.3. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn101010101.1.4. Quy trình dạy một bài tập làm văn1.2. Lý thuyết chung về văn kể chuyện.1.2.1. Chuyện là gì?1114141.2.2. Khái niệm văn kể chuyện1.2.3. Đặc điểm của văn kể chuyện1.2.4. Yêu cầu cơ bản của bài văn kể chuyện1.2.5. Những kiến thức và kỹ năng làm văn kể chuyện của học sinh lớp 4151516cần hình thành được những kiến thức và kỹ năng làm văn kể chuyện sau1.3. Các lỗi trong bài văn kể chuyện.1.3.1. Thế nào lỗi trong bài văn kể chuyện1718181.3.2. Phân loại lỗi trong bài văn kể chuyện.1.3.2.1. Các lỗi về hình thức diễn đạt.1.3.2.2. Các lỗi về nội dung diễn đạt181820TIỂU KẾTCHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC LỖI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2.1. Khảo sát thực trạng lỗi trong bài văn kể chuyện của HSTHqua các bài văn kể chuyện lớp 42.1.1. Địa điểm tiến hành điều tra2.1.2. Phương pháp điều traLê Thị Chính222222* 4 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 22.1.3. Cách thức tiến hành222.1.4. Kết quả khảo sát2.2. Nhận xét kết quả khảo sát2333TIỂU KẾTCHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA LỖITRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP 43.1. Những nguyên nhân và cách chữa chung3.1.1. Những nguyên nhân36363.1.2. Một số cách chữa lỗi3.2. Những nguyên nhân và cách chữa từng loại lỗi cụ thể3.2.1. Lỗi chính tả3740403.2.2. Lỗi dùng từ3.2.2.1. Sử dụng danh từ và định ngữ không thích hợp3.2.2.2. Lỗi sử dụng quan hệ từ sai tạo ra vế câu không tương hợp3.2.2.3. Lỗi sử dụng động, tính từ bổ ngữ không tương hợp464646463.2.2.4. Lỗi sử dụng từ lặp3.2.2.5. Với lỗi sử dụng từ không chính xác3.2.2.6. Lỗi dùng từ tối nghĩa4647473.2.2.7. Lỗi sử dụng từ sai phong cách3.2.3. Lỗi về câu3.2.3.1. Lỗi trong câu3.2.3.2 . Lỗi ngoài câu474848513.2.4. Một vài kết luận và đề xuất51TIỂU KẾTKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOLê Thị Chính* 5 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiBậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dụcTiểu học có vai trò quan trọng, giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu và lâudài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thànhnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người phát triểntoàn diện, có trí thức và tay nghề, có năng lực thực hành, chủ động, sáng tạo, bước đầuxây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh.Tập làm văn là môn học quan trọng, có nhiều tác dụng nhưng cũng là một mônhọc khó đối với học sinh Tiểu học. Đây là một môn học mang tính chất thực hànhnhằm hiện thực hóa các hiểu biết đồng thời góp phần rèn luyện hoàn thiện chúng. Việcdạy học Tập làm văn vừa rèn luyện các thao tác kỹ năng làm bài, vừa rèn luyện nhữngphẩm chất đạo đức cần thiết và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc tình cảm thẩm mỹ chocác em. Tập làm văn giúp học sinh có ý thức ngày càng cao trong việc viết các bài văntheo nhiều thể loại khác do chương trình quy định. Ngoài các kỹ năng của việc tạo lậpvăn bản thì việc viết được một bài văn theo đúng thể loại còn rèn luyện cho các em cókỹ năng đặc thù trong từng loại bài nhất định. Bên cạnh đó việc bồi dưỡng tâm hồn,cảm xúc, tăng thêm vốn sống cũng như là những yêu cầu rèn luyện cho học sinh.Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học góp phần rèn luyện tư duy hình tượng từ ócquan sát đến trí tưởng tượng, từ khả năng tái hiện những chi tiết đã quan sát được đếnkhả năng nhào nặn các vật liệu có thật để xây dựng lên nhân vật, xây dựng lên cốttruyện. Chương trình Tập làm văn ở Tiểu học lớp 1, 2, 3 yêu cầu chỉ là viết những câu,đoạn ngắn. Chỉ từ lớp 4 và 5 mới viết thành bài văn hoàn chỉnh với yêu cầu từ đơngiản đến phức tạp, từ thấp đến cao.Phân môn Tập làm văn ở lớp 4 gồm có các kiểu bài: miêu tả, kể chuyện, viếtthư, đơn từ. Trong đó kể chuyện là một trong những thể loại hấp dẫn và có nhiều tácdụng thiết thực bổ ích với các em.Nói văn kể chuyện hấp dẫn là vì nhu cầu nghe và kể được học sinh tiếp thu từkhi chưa bước vào trường Tiểu học. Những câu chuyên cổ tích của bà, của mẹ bên nôi,bên gối có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với các em lúc nhỏ, lên mẫu giáo trẻ em say sưa nghecô giáo kể và lên đến bậc Tiểu học từ lớp 3 các em bắt đầu học cách kể lại chuyện đãLê Thị Chính* 6 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2nghe, đã đọc. Đến lớp 4 các em được học văn kể chuyện: khái niệm về văn kể chuyện;nhân vật trong chuyện; kể kết hợp tả hành động, ngoại hình của nhân vật; biết thế nàolà cốt truyện, đi xây dựng cốt truyện; các đoạn trong bài văn kể chuyện; biết phát triểncâu chuyện và thực hành viết bài.Nhưng để viết được một bài văn kể chuyện đúng và hay đòi hỏi học sinh phảicó khả năng diễn đạt lưu loát, trôi chảy, có giọng kể hay hấp dẫn, có duyên, thể hiệnqua cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn… song đó là một vấn đề khó khăn của các em bởicác em còn hạn chế vì trình độ, vốn sống và sự hiểu biết.Qua thực tế tìm hiểu các bài văn kể chuyện của học sinh Tiểu học nói chung vàhọc sinh lớp 4 nói riêng tôi nhận thấy trong bài làm của các em còn mắc quá nhiều lỗi:lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi chính tả.Vì vậy, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Phát hiện và sửa lỗi trong bài văn kểchuyện của học sinh lớp 4 trường Tiểu học - Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”.Tôi hi vọng đề tài này sẽ cung cấp một vốn kiến thức về phương pháp và kỹ năngnghiệp vụ sư phạm phục vụ cho công việc giảng dạy sau này của một giáo viên Tiểuhọc.2. Lịch sử vấn đềTập làm văn kể chuyện là đề tài hấp dẫn. Lý thuyết về kiểu bài này đã được đềcập rất nhiều trong các tài liệu như:“Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học” của tác giả Nguyễn Trí, Nxb Giáo dụcnăm 2000 đưa ra những khái niệm cơ bản về tập làm văn, văn miêu tả. Đồng thời tácgiả cũng đưa ra phương pháp dạy văn kể chuyện ở Tiểu học và một số kinh nghiệmdạy học sinh viết bài văn kể chuyện cho tốt.Cuốn “văn miêu tả và kể chuyện” lại đưa ra những suy nghĩ kinh nghiệm củacác nhà văn Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng.Trong cuốn “phương pháp dạy hoc Tiếng Việt ở Tiểu học”, Nxb trường ĐHSP HàNội, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí đưa ra nhận xét về vaitrò và sự cần thiết của việc dạy văn miêu tả ở trường phổ thông, từ đó trình bày mộtvài giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học văn miêu tả.Tuy nhiên các cuốn sách trên tác giả mới chỉ trình bày vấn đề mang tính lýthuyết cơ bản về Tập làm văn kể chuyện. Vì vậy, việc vận dụng những kiến thức đóLê Thị Chính* 7 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2vào giảng dạy văn kể chuyện còn là vấn đề quan tâm, chú ý. Với ý thức và trách nhiệmcủa một người giáo viên Tiểu học trong tương lai tôi chọn đề tài “Phát hiện và sửa lỗitrong bài văn kể chuyện của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên- Vĩnh Phúc”. Trong phạm vi hẹp của mình qua thực tế tiếp cận các bài văn kể chuyệncủa học sinh lớp 4.3. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở những vấn đề lí luận về văn kể chuyện, tôi phát hiện lỗi sai trong bàivăn kể chuyện của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trưng Nhị, tìm ra nguyên nhân dẫnđến việc mắc lỗi của học sinh. Từ đó tôi đưa ra một số biện pháp khắc phục nhằmnâng cao chất lượng bài văn kể chuyện cho học sinh.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các lỗi trong bài văn kể chuyện của học sinhlớp 4, nguyên nhân và cách chữa lỗi đó.4.2. Phạm vi nghiên cứuKhóa luận đi sâu vào nghiên cứu các lỗi trong bài văn kể chuyện của học sinhlớp 4. Nguyên nhân và cách chữa lỗi sai đó. Tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tếở hai trường Tiểu học: trường Tiểu học Trưng Nhị (Phúc Yên -Vĩnh Phúc) nơi mà tôiđã thực tập sư phạm và trường Tiểu học Thanh Luận (Sơn Động - Bắc Giang)5. Nhiệm vụ nghiên cứuKhóa luận đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu:- Những vấn đề lí luận về Tập làm văn, văn kể chuyện.- Thực trạng các lỗi trong bài văn kể chuyện của học sinh Tiểu học TrưngNhị (Phúc Yên -Vĩnh Phúc)- Nguyên nhân và cách chữa các lỗi đó.6. Phương pháp nghiên cứuTrong khóa luận này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp thống kê- Phương pháp điều tra khảo sát- Phương pháp phân tích- Phương pháp tổng hợpLê Thị Chính* 8 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 27. Cấu trúc khóa luậnNgoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội dung của khóa luận đượctôi triển khai như sau:Chương 1. Cơ sở lí luận.Chương 2. Khảo sát các lỗi trong bài văn kể chuyện của học sinh.Chương 3. Nguyên nhân và cách chữa trong bài văn kể chuyện.Lê Thị Chính* 9 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2NỘI DUNGCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tập làm văn và một số đặc điểm của phân môn Tập làm văn1.1.1. Tập làm văn là gì?“Văn” trong Tập làm văn cần hiểu là những lời chúng ta nói hoặc viết ra khigiao tiếp. Như vậy, “Văn” ở đây chính là ngôn bản. Vì vậy, Tập làm văn chính là tậpngôn bản. Dạy học Tập làm văn là dạy cho học sinh tạo lập, sản sinh ngôn bản.1.1.2. Vị trí - Tính chất của phân môn Tập làm vănTập làm văn là môn học mang tính chất thực hành tổng hợp. Nó sử dụng tất cảcác hiểu biết, kỹ năng của môn Tiếng Việt và đồng thời góp phần hoàn thiện những trithức và kỹ năng đó. Chính vì vậy, phân môn Tập làm văn bao giờ cũng đặt ở vị trí cuốicủa đơn vị học. Đồng thời, Tập làm văn bao giờ cũng là môn để kiểm tra, đánh giánăng lực học Ngữ văn của mỗi học sinh. Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ năngsản sinh văn bản. Vì thế, nó trở thành công cụ trong quá trình giao tiếp, tư duy và họctập. Phân môn này góp phần hoàn thiện và hiện thực hóa mục tiêu quan trọng nhất củadạy học Tiếng Việt là dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt vàtrong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học.Tập làm văn là phân môn mang tính sáng tạo cao. Mỗi bài văn là một côngtrình sáng tạo của người học và trong mỗi công trình ấy, người đọc đã thể hiện conngười văn hóa, con người tinh thần của mình. Do đó, Tập làm văn vừa rèn luyện tínhsáng tạo vừa tạo cơ hội để học sinh hoàn thiện nhân cách.1.1.3. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm vănNhiệm vụ chính của phân môn Tập làm văn là rèn luyện cho học sinh kỹ năngtạo lập văn bản, đó là các kỹ năng: định hướng (phân tích, tìm hiểu vấn đề); tìm ý, lậpdàn ý; viết đọan, liên kết đoạn văn thành bài văn; kiểm tra sửa chữa hoàn thiện vănbản. Ngoài ra, phân môn này còn rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng chuyên biệtdo yêu cầu của thể loại làm văn như: quan sát, xây dựng phát triển cốt truyện, miêutả… Tập làm văn còn góp phần cùng các môn học khác rèn luyện tư duy phát triểnngôn ngữ, tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết, mở rộng tâm hồn, trau dồi nhân cáchLê Thị Chính* 10 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2cho học sinh. Quá trình đi phân tích đề, tìm ý, quan sát… là dịp để học sinh mở rộngvốn từ, nói lên tư tưởng, tình cảm của mình. Việc lập dàn ý, chia đoạn, tóm tắttruyện... giúp khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của các em được rèn luyện. Đâychính là lúc tư duy logic được phát triển. Bên cạnh đó tư duy trừu tượng của các emcũng có dịp được rèn luyện nhờ vậndụng các biện pháp so sánh , phân tích, nhân hóa... thông qua Tập làm văn, học sinh cóý thức gắn mình với cuộc sống bằng con mắt đầy thiện cảm và trách nhiệm.Dạy và học Tập làm văn là một trong những con đường có hiệu quả nhất đểgiáo dục và phát triển ngôn ngữ ở học sinh.1.1.4. Quy trình dạy một bài tập làm văna. Quy trình đầy đủ: gồm 5 bước:Tiết 1: Tìm ý (đọc đề, phân tích đề , tìm ý).Tiết 2: Lập dàn bài.Tiết 3: Làm Tập làm văn miệng ở lớp.Tiết 4: Làm Tập làm văn ở lớp.Tiết 5: Trả bài.Mỗi tiết học trong quy trình trên đảm bảo nhiệm vụ tập luyện kỹ năng và từthực tiễn luyện tập rút ra những nhận xét có tính chất lí thuyết.* Dạy tiết tìm ý.Tiết này thường mở đầu bằng một quy trình dạy một kiểu bài. Nhiệm vụ của tiếttìm ý là thường thông qua việc giải quyết một bài cụ thể luyện cho học sinh kỹ nănglà: tìm hiểu đề và tìm tư liệu (tìm ý). Đồng thời cũng cho các em những hiểu biếtchung nhất về kiểu bài, loại bài.Để tìm hiểu đề bài trước tiên giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý nghĩacủa từ quan trọng để trả lời một số câu hỏi là:- Đề bài yêu cầu viết theo thể loại nào?- Đề bài hỏi giải quyết vấn đề gì?- Phạm vi bài làm đến đâu, trọng tâm bài làm ở chỗ nào?Cần tìm tư liệu chuẩn bị bài.Mỗi kiểu bài có một cách thu thập tư liệu cách tìm ý riêng: với kiểu bài kểchuyện để giúp học sinh tìm ý, giáo viên nên đặt câu hỏi và dành thời gian giúp họcLê Thị Chính* 11 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2sinh hồi tưởng lại diễn biến chung và những chi tiết đã biết về câu chuyện, sự việc màhọc sinh đã biết hoặc là học sinh tưởng tượng ra qua việc tiếp nhận ở những tác phẩm.* Đối với tiết lập dàn bài.Nhiệm vụ của tiết này là thông qua việc tìm hiểu một đề bài cụ thể để rèn luyệnkỹ năng lập dàn bài.Đây là tiết dạy sau tiết tìm ý cho nên có trường hợp giáo viên đã sử dụng mộtđề bài cụ thể để hướng dẫn học sinh tìm ý trong tiết một và giao cho học sinh về nhàlàm bài. Vì thế tiết dạy lập dàn bài tùy theo tình hình cụ thể làm hai công việc sau:+ Chữa dàn bài cho học sinh đã làm ở nhà:- Giáo viên cho học sinh trình bày dàn bài do cá nhân xây dựng, các học sinhkhác nhận xét, sửa chữa.- Khi sửa chữa giáo viên cần định hướng cho cả lớp tôn trọng cấu trúc riêng củamỗi dàn bài. Bởi vì việc xắp xếp các ý là theo quan điểm riêng của từng học sinh miễnsao dàn ý đó đảm bảo được nội dung bài, phù hợp với yêu cầu của đề.- Khi chữa các dàn bài do học sinh làm, giáo viên cần có một dàn bài tự mìnhxây dựng trước. Dàn bài của giáo viên chỉ đưa ra sau khi đã hướng dẫn học sinh trìnhbày sửa chữa dàn bài của các em.+ Hướng dẫn học sinh làm dàn bài ngay trên lớp:Học sinh chuẩn bị ý, tư liệu ở nhà đến lớp mới xây dựng dàn ý. Khi tiến hànhcông việc này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thao tác cụ thể là: lựa chọn các ý, hệthống các ý và xắp xếp theo trình tự nhất định.* Thiết lập làm văn miệng.- Nhiệm vụ của tiết này là giúp học sinh sản sinh văn bản dưới hình thức nói, luyện tậpcho học sinh các kỹ năng, năng lực nói trước tập thể về một vấn đề nhất định. Vì thếtrong tiết học, học sinh nói là chính.- Tiến trình thực hiện tiết tập làm văn miệng như sau:+ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh, cho học sinh nhắc lại nội dung cơ bảntrong bài đã chuẩn bị ở tiết trước.+ Học sinh trình bày miệng từng phần (một số học sinh trình bày miệng từng phần, cácem nhắc lại).+ Học sinh trình bày cả bài (cả lớp nhận xét).Lê Thị Chính* 12 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2+ Giáo viên đánh giá cho điểm.Chú ý: Trong tiết dạy tập làm văn miệng tuyệt đối không cho học sinh đọc bài đãchuẩn bị trước.Cần lưu ý học sinh diễn đạt đúng với đặc điểm của dạng nói: ngôn ngữ tự nhiênsinh động kết hớp với cử chỉ điệu bộ và chú ý đến phản ứng của người nghe.* Dạy tiết Tập làm văn viết ở lớp.- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài, nhắc lại dàn ý sơ lược khilàm bài.- Hướng dẫn học sinh làm nháp trước khi chép vào vở.- Học sinh viết vào vở.- Giáo viên thu bài.* Dạy tiết trả bài.Để dạy tiết trả bài có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị trên các mặt sau:+ Thống kê những mặt mạnh và hạn chế trong bài văn của học sinh (về nội dung vàphân loại điểm).+ Phân tích nhận xét ưu, khuyết điểm.Giáo viên nhận xét tình hình làm bài nói chung và nêu những ưu, khuyết điểmvề nội dung, hình thức làm bài để khuyến khích động viên học sinh.- Nêu các loại lỗi chung, phân tích sửa chữa các loại lỗi. Sửa chữa những lỗi về nộidung: những chi tiết hình ảnh dùng không chính xác, những hiểu biết lệch lạc về nộidung câu chuyện.- Giáo viên phân tích nguyên nhân sai và sửa lỗi cho học sinh.Lỗi về kỹ năng:+ Kỹ năng xây dựng văn bản: Giáo viên chú ý tới cấu trúc của dàn bài có câu đốikhông, dàn ý có làm nổi bật trọng tâm không.+ Kỹ năng ngôn ngữ: kỹ năng dùng từ: dùng sai nghĩa hoặc dùng thiếu âm, từ và nghĩachưa chính xác.+ Kỹ năng sử dụng câu: ở tiểu học, học sinh hay mắc các loại lỗi: viết câu quá dài theokiểu liệt kê, câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ, câu có nhiều từ ngữ rườm rà, lủng củng.Khi chữa lỗi dùng từ và các lỗi về câu, giáo viên nên ghi toàn bộ những câu cóchứa từ sai lên bảng, yêu cầu học sinh tìm từ dùng sai tìm nguyên nhân dùng câu saiLê Thị Chính* 13 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2và đưa ra cách chữa. Khi chữa cần tôn trọng ý định chủ quan của người viết, tuyệt đốikhông được biến đổi câu sai thành một câu hoàn toàn khácHướng dẫn học sinh tự chữa lỗi trong bài:Chữa các lỗi chính tả: dựa trên các việc thống kê các lỗi chính tả của học sinhtrong bài, giáo viên chọn ra một số lỗi tiêu biểu phổ biến tập trung chữa.Cách thức: Giáo viên chia bảng thành hai cột, một cột ghi lỗi chính tả, một cột ghicách viết chính tả đúng, giáo viên ghi lỗi chính tả lên bảng.Lưu ý: ghi một cụm từ chứa hiện tượng chính tả sai sau đó yêu cầu học sinh tự sửa lỗi,giáo viên kiểm tra.Sau khi chữa chung một số lỗi, giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm văn củamình dựa theo các nhận xét ghi chú của giáo viên để sửa lỗi. Với lỗi chính tả học sinhchữa ngay sang lề bên trái, với lỗi về câu, ý thì học sinh chữa lại xuống dưới phần bàilàm và ghạch chân phần đã chữa.b. Quy trình không đầy đủ chỉ gồm ba bước diễn ra trong 3 tiết như sau:Tiết 1: Làm bài Tập làm văn miệng ở lớp (phần tìm ý, lập dàn ý thực hiện ở đầutiết học).Tiết 2: Làm bài văn trên lớp.Tiêt 3: Trả bài.Quy trình đầy đủ và quy trình không đầy đủ chỉ khác nhau ở sự phân bố cácphần trong một bài. Tiết tìm ý, lập dàn ý cùng với làm bài Tập làm văn miệng ở lớptrong một quy trình đầy đủ đã được gộp vào làm một tiết: làm bài Tập làm văn miệngở trong lớp trong một quy trình không đầy đủ, còn các phần còn lại thì tương tự nhau.Hiện nay trong các trường tiểu học, giáo viên thường sử dụng quy trình không đầy đủnhưng vẫn đảm bảo các bước lên lớp của một bài Tập làm văn.1.2. Lý thuyết chung về văn kể chuyện.1.2.1. Chuyện là gì?Chuyện là các sự việc do nhân vật gây ra, cũng gọi là các tình tiết, diễn biến liêntục trong một thời gian nhất định thể hiện tư duy và phẩm chất con người, mang ýnghĩa đời sống.Lê Thị Chính* 14 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2Cần phân biệt truyện và chuyệnTruyện: là tên gọi để chỉ một loại hình văn học, “Truyện là một loại thể vănhọc lớn thuộc loại tự sự có hai phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Thủ phápnghệ thuật chính là kể ” (Từ điển văn học - Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội, tr.450).Ví dụ: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn. Cái được kể trong văn bản truyện đượcgọi là câu chuyện . Những việc diễn ra trong đời sống con người, đó là những câuchuyện.1.2.2. Khái niệm văn kể chuyệnVăn kể chuyện là loại văn trong đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhânvật, hành động và tâm tư tình cảm của nhân vật kể lại diễn biến câu chuyện sao chongười đọc, người kể chuyện trong trường tiểu học.Văn kể chuyện là một kiểu bài quan trọng trong chương trình Tập làm văn ởtiểu học. Đã từ lâu văn kể chuyện được đưa vào chương trình Tiểu học và Trung họccơ sở. Hiện nay văn kể chuyện bắt đầu được dạy từ lớp 2. Học sinh Tiểu học cần sớmhọc văn kể chuyện vì đây là phương thức tự sự đã ổn định, được sử dụng nhiều trongđời sống, trong nhà trường và trong Văn học. Từ thuở còn thơ, trẻ em đã sớm học vàtập dùng văn kể chuyện, tại các lớp Mẫu giáo nhỡ và lớn, các em dã được tập kể bằngmiệng, ở trường Tiểu học các em tiếp tục học văn kể chuyện nhưng ở trình độ cao hơn.Từ khi nắm được văn kể chuyện, học sinh mới dần có cơ sở để hiểu rõ hơn các bài tậpđọc trích từ các truyện ngắn, truyện dài được viết dựa trên phương thức tự sự. Trongtrường Tiểu học văn kể chuyện được chia thành nhiều kiểu bài.1.2.3. Đặc điểm của văn kể chuyệnVăn kể chuyện phải có cốt truyện “Cốt truyện được xây dựng bằng những tìnhtiết. Những tình tiết này có tính bền vững. Nếu thay đổi tình tiết hoặc lược bỏ tình tiếtthì không còn cốt truyện nữa”. (Nguyễn Thái Hòa. Những vấn đề thi pháp của truyện.NXBGD, 2000).Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốttruyện thường gồm ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc (TV4 - tập 1).Kể chuyện là một chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến một hay mộtsố nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. Văn kể chuyện chophép người kể hư cấu và lựa chọn trình tự kể chuyện. Cả hai thể loại này đều là trìnhLê Thị Chính* 15 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2bày những cái trong quá khứ: chuyện đã nghe, đã đọc, chuyện đã chứng kiến hoặctham gia. Nhưng nếu là thuật chuyện thì phải là tái hiện lại một cách trung thành diễnbiến câu chuyện theo trình tự thời gian thì kể chuyện cho phép người kể hư cấu câuchuyện và có thể thay đổi trình tự câu chuyện.Văn kể chuyện là ngôn ngữ của khẩu ngữ: chỉ có văn kể chuyện mới có ngônngữ dạng nói.1.2.4. Yêu cầu cơ bản của bài văn kể chuyện.Văn kể chuyện đòi hỏi phải có chuyện hay và cách kể hay. Nhà văn Phạm Hổcó viết “muốn kể chuyện hay, người viết nên biết những cái hay trong nghệ thuật kể”.a. Tìm tòi, lựa chọn để có chuyện (cốt truyện) hay khi kể chuyện.Ta đã biết “chuyện là sự việc có diễn biến nhằm nói lên một điều gì đó”. Nhưvậy hai yếu tố tạo nên chuyện: sự việc có diễn biến và ý nghĩa, điều muốn nói qua sựviệc. Như vậy kể chuyện không phải đơn giản là kể một câu chuyện đó mà thông quacâu chuyện đó, ta muốn kể về ý nghĩa cuộc sống xung quanh, kể về phẩm chất, tínhcách con người từ đó thấy cái hay cái dở của cuộc sống để thêm tin yêu, thêm hăng háiphấn đấu, tu dưỡng, làm cho cuộc đời thêm đẹp. Do đó “Sự việc có diễn biến” chỉ làphương tiện còn “Ý nghĩa điều muốn nói” mới là mục đích của chuyện. Người ta cóthể kể về con người, sự việc có thật đã xảy ra trên đời, cũng có thể bịa ra câu chuyện,bịa ra nhân vật dựa trên kinh nghiệm cuộc sống của mình nhưng không thể bịa ra ýnghĩa cuộc đời. Ý nghĩa cuộc đời phải rất thật, gắn bó và thể hiện sâu sắc cách thểhiện, niềm tin, lí tưởng, đạo đức thiêng liêng của dân tộc và thời đại. Chuyện và nhânvật hư cấu hay có thật không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là mỗi câuchuyện nói lên được điều gì bổ ích cho con người và cuộc đời. Tóm lại, chuyện có hayhay không chính là ở ý nghĩa cuộc sống của nó mang lại cho người đọc. Muốn tìmđược chuyện hay, cốt chuyện hay ta phải chịu khó quan sát tìm hiểu về cuộc sốngxung quanh, không nên bằng lòng với một số mẫu hoặc công thức có sẵn. Muốn cóchuyện hay phải phải có sự lao động nghiêm túc, có sự suy nghĩ sâu xa khi đi tìm cốttruyện. Điều quan trọng nhất là tìm ra ý nghĩa sâu sắc mới mẻ của chuyện.b. Phải tạo được cách kể chuyện có duyên, hấp dẫn.Lê Thị Chính* 16 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2Cách kể chuyện có duyên, hấp dẫn do nhiều yếu tố tạo nên: cách sắp xếp câuchuyện, cách mở đầu, kết thúc, cách thắt nút, cách lựa chọn ngôi kể, giọng, lựa chọnchi tiết hay, tình huống hay.Muốn kể được chuyện, đầu tiên phải sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theomột trình tự, người ta gọi đó là việc xây dựng bố cục. Trong nhà trường, dàn ý mộtcâu chuyện thường gồm ba phần: mở truyện, thân truyện, kết truyện. Quan trọng là cácchi tiết để tạo nên sự hợp lí trong toàn câu chuyện cũng như trong từng tình tiết. Cóđược sự sắp xếp hợp lí rồi cần chọn cách mở bài và kết thúc chuyện cho hay. Cả cáchmở đầu và kết thúc chuyện đều quan trọng. Có nhiều cách mở đầu và kết thúc câuchuyện những cách kết thúc hay, độc đáo thường tạo cho độc giả một sự đột ngột thúvị, một dư âm ngân nga mãi trong lòng người đọc.Câu chuyện lại cần tạo ra chỗ thắt nút, cởi nút thú vị đầy kịch tính. Phần lớn cáccâu chuyện đều có chỗ thắt nút, song kể thế nào làn nổi bật chỗ này lại là cái tài củangười kể. Mặt khác cần quan tâm đến là cách lựa chọn ngôi kể, giọng kể, cách kể.Người ta có thể kể theo trình tự thời gian, chuyện xảy ra trước kể trước, chuyệnxảy ra sau kể sau. Tuy nhiên người ta có thể kể ngược lại, tức là chuyện xảy ra trướckể sau, chuyện xảy ra sau kể trước. Hay còn có cách kể khác là kể theo trình tự đanxen vào nhau: trước - sau, sau - trước…Riêng về ngôi kể, có thể theo ngôi thứ ba. Kể theo ngôi thứ ba làm cho lời kể cótính khách quan, không bị hạn chế bởi cái tôi. Lời kể phải linh hoạt thoải mái nhưngphải giả định rằng người kể có khả năng biết hết mọi điều được kể. Có thể kể theongôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ nhất làm cho lời kể có mầu sắc chủ quan, cá nhân, tiệncho việc thể hiện những cảm xúc riêng, giảm chất chữ tình. Hạn chế của cách này làlời kể giới hạn trong phạm vi “ Tôi ” biết. Có hai loại ngôi thứ nhất: ngôi thứ nhất củatác giả đứng ra kể chuyện của mình hoặc chuyên mình biết, có ngôi thứ nhất của nhânvật hư cấu là ngôi thứ nhất ước lệ do người kể tưởng tượng ra.Gần đây, trong nhà trường phát triển hình thức chuyển cách kể chuyện đã chotừ ngôi nọ sang ngôi kia. Chuyển ngôi kể không phải là chuyển vai trò của người kểchuyện mà quan trọng hơn là chuyển cách nhìn các nhân vật sự kiện trong câu chuyệntheo ngôi kể mới. Vì thế lời lẽ, giọng điệu của câu chuyện cũng có sự thay đổi tươngứng. Tuy nhiên phải chú ý đến một qui tắc quan trọng: phải đảm bảo sự nhất quánLê Thị Chính* 17 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2trong ngôi kể, trong cách nhìn sự vật, cảnh vật con người theo ngôi kể. Khi kể chuyệncần chú ý đến giọng kể. Giọng kể thường phụ thuộc vào câu chuyện, vào ngôi kể. Điềucần chú ý nhất là chọn giọng kể thích hợp để đạt hiệu quả cao. Tiết Tập làm văn kểchuyện khác với tiết kể chuyện trong giờ dạy kể chuyện. Nếu kết quả của giờ dạy kểchuyện chỉ dừng lại ở ngôn ngữ nói thì kết quả của bài làm văn kể chuyện trong phânmôn Tập làm văn lại là ở bài viết, tức là thể hiện trên văn bản viết. Đó là sự khác biệtgiữa kể chuyện trong giờ Kể chuyện và kể chuyện trong giờ Tập làm văn.1.2.5. Những kiến thức và kỹ năng làm văn kể chuyện của học sinh lớp 4.a. Kiến thức: thông qua giờ dạy của học sinh lớp 4 được trang bị một số hiểubiết ban đầu về đặc điểm chính của văn kể chuyện, cụ thể:- Thế nào là văn kể chuyện.- Nhân vật tronng truyện. Kể lại hành động của nhân vật. Tả ngoại hình củanhân vật trong bài văn kể chuyện.Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật.- Cốt truyện.- Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.b. Kỹ năng: qua các bài học rèn cho học sinh kỹ năng sản sinh ngôn bản cụ thểnhư sau:- Kỹ năng định hướng hoạt động giao tiếp.+ Nhận diện đặc điểm văn bản+ Phân tích đề bài, xác định yêu cầu+ Xác định dàn ý của bài văn đã cho+ Tìm ý và sắp xếp các ý thành dàn ý- Kỹ năng thực hiện hóa hoạt động giao tiếp.+ Xây dựng đoạn văn+ Liên kết các đoạn thành văn bản- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp.+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêucầu diễn đạt+ Sữa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt1.3. Các lỗi trong bài văn kể chuyện.1.3.1. Thế nào lỗi trong bài văn kể chuyện.Lê Thị Chính* 18 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2Lỗi trong bài văn kể chuyện là những sai sót mà học sinh mắc phải khi làm bàivăn kể chuyện. Đó là cách viết không đúng với yêu cầu của văn bản nói chung và yêucầu của một bài văn kể chuyện nói riêng.1.3.2. Phân loại lỗi trong bài văn kể chuyện.1.3.2.1. Các lỗi về hình thức diễn đạt.a. Các lỗi về câu.* Các lỗi thuộc về cấu tạo ngữ pháp của câuLoại lỗi này thuộc về cấu trúc sau: thiếu hoặc không phân định các thành phầncâu hoặc sắp xếp sai thành phần câu.- Câu không đủ thành phầnĐó là những câu thiếu thành phần: thiếu thành phần chủ ngữ, thiếu thành phầnvị ngữ, câu thiếu cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ- Câu thừa thành phầnCâu thừa thành phần là những câu mà ta khó mà xác định được các thành phầntrong câu một cách chính xác gồm:+ Câu không xác định được thành phần+ Câu sắp xếp vị trí các thành phần câu* Các lỗi về nghĩa của câu.Loại lỗi này bao gồm: câu sai nghĩa, câu không rõ nghĩa và câu không có sựtương hợp về nghĩa giữa các thành phần câu, giữa các vế câu.* Các lỗi về dấu câu.Lỗi dấu câu chia thành hai loại: lỗi dùng dấu câu sai và lỗi không dùng dấu câu.* Các lỗi ngoài câu.Đó là những câu nếu xét về cấu tạo ngữ pháp thì không sai nhưng xét về nghĩathì nó không phù hợp khi đặt vào văn bản. Nó bao gồm: lỗi câu không phù hợp với vănbản, lỗi câu không phù hợp với phong cách, lỗi câu không phù hợp với nhân vật giaotiếp.b. Các lỗi về dùng từ.* Các lỗi về lặp từ.Lê Thị Chính* 19 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2Đó là việc lặp đi lặp lại nhiều lần một từ trong câu hay trong cả văn bản làmcho câu văn hay văn bản lủng củng, nội dung miên man. Điều này khác với việc sửdụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ để làm tăng hiệu quả biểu đạt.* Lỗi về kết hợp từ.Loại lỗi này bao gồm: các từ kết hợp với nhau không đúng với bản chất ngữpháp của chúng, do đó câu văn sai lạc về nghĩa; các từ phối hợp với nhau không đúngquan hệ ngữ nghĩa; các từ kết hợp với nhau không đúng có thể do dùng thiếu hụt cáctừ; có trường hợp dùng thừa các quan hệ từ, không đúng với đặc điểm kết hợp của từ.* Dùng từ không đúng nghĩa.Hiện tượng này thường gặp trong những trường hợp người viết không nắn đúngnghĩa của các từ hoặc nhầm lẫn các từ với nhau.* Lỗi dùng từ không hợp phong cách.Lỗi dùng từ không hợp phong cách là chọn từ không phù hợp với văn cảnh,hoàn cảnh giao tiếp hoặc không phù hợp với thể loại văn bản.c. Lỗi chính tả.Lỗi chính tả là những cách viết không đúng với quy định của chữ viết. Baogồm:* Lỗi về âm.+ Âm đầu: Lẫn lộn về l / n Lẫn lộn về ch / tr Lẫn lộn về s / x Lẫn lộn về r / d / gi+ Lẫn lộn âm đệm+ Lẫn lộn âm chính+ Lẫn lộn âm cuối* Lỗi về vần.* Lỗi về thanh điệu.d. Lỗi về bố cục bài văn- Thiếu một trong ba phần: mở bài, thân bài, kết bài- Không phân biệt rõ giữa ba phần: mở bài,thân bài, kết bài.Lê Thị Chính* 20 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 21.3.2.2. Các lỗi về nội dung diễn đạt.Thường biểu hiện phổ biến như sau:Vay mượn ý tính của người khác, thường là một bài mẫu.Học sinh sẵn sàng học thuộc một bài văn mẫu, một đoạn văn mẫu, một câu vănmẫu, khi làm bài các em sao chép ra và biến thành bài làm của mình, không căn cứ vàoyêu cầu của đầu bài.Trên đây là khái niệm và các lỗi trong bài văn kể chuyện. Căn cứ vào đó tôithực hiện việc khảo sát các bài văn kể chuyện của học sinh lớp 4, ở hai trường Tiểuhọc là trường Tiểu học Trưng Nhị (thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc), trường Tiểu họcThanh Luận (huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang)Lê Thị Chính* 21 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2TIỂU KẾTTrong chương 1 này, Tôi đưa ra những cơ sở lý luận chung về phân môn Tậplàm văn như:- Tập làm văn là gì- Vị trí - tính chất của phân môn Tập làm văn- Nhiệm vụ cuả phân môn Tập làm vănNhững lý luận riêng về kiểu bài viết văn kể chuyện như:- Chuyện là gì- Khái niệm văn kể chuyện- Đặc điểm văn kể chuyện- Những yêu cầu cơ bản của bài văn kể chuyệnTừ đó đi tìm hiểu thế nào là lỗi trong bài văn kể chuyện, đi phân loại các lỗitrong bài văn kể chuyện của học sinh, có hai loại lỗi chính:- Các lỗi về hình thức diễn đạt- Các lỗi về nội dung diễn đạtTừ những căn cứ trên tôi thực hiện việc khảo sát các bài văn kể chuyện của họcsinh lớp 4 được trình bày ở chương 2Lê Thị Chính* 22 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÁC LỖI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINHTIỂU HỌC LỚP 42.1. Khảo sát thực trạng lỗi trong bài văn kể chuyện của HSTH qua các bài vănkể chuyện lớp 42.1.1. Địa điểm tiến hành điều traĐể nắm được tình hình cụ thể các loại lỗi trong bài làm văn kể chuyện củaHSTH, tôi đã tiến hành điều tra thực tế tại hai trường TH:- Trường TH Trưng Nhị (thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc), đại diện cho khuvực thành thị gồm: 192 học sinh với 178 bài viết cụ thể trên cả 5 lớp: 4A1, 4A2, 4A3,4A4, 4A5.- Trường TH Thanh Luận (huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang), đại diện cho khuvực miền núi gồm 120 HS với 120 bài viết cụ thể trên cả bốn lớp: 4A, 4D, 4C, 4E.2.1.2. Phương pháp điều traĐể khảo sát HS tôi phối hợp nhiều phương pháp khác nhau khi thu thập và xử lísố liệu. Các phương pháp chủ yếu:- Đọc, chấm trực tiếp bài văn kể chuyện của HS lớp 4- Mượn và phô tô các bài văn kể chuyện của HS khối 4 để lấy tài liệu- Sử lí thống kê các lỗi- Trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học sinh2.1.3. Cách thức tiến hành điều traTôi tiến hành khảo sát qua các đề bài cụ thể sau:Đề 1: Kể lại câu chuyện “Cây khế”.Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” bằng lời của bà cụ.Đề 3: Em hãy viết kết bài của câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằngcách kết bài mở rộng.Theo giới hạn của đề tôi viết đã thu, chấm và đề cập đến ba loại lỗi mà học sinhthường mắc nhiều trong bài làm là: Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi đặt câuLê Thị Chính* 23 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 22.1.4. Kết quả khảo sátTôi thực hiện khảo sát ở hai trường TH với 298 bài viết văn kể chuyện. Trongtổng số 298 bài viết thì số lỗi là 1192. Trung bình mỗi bài mắc 4 lỗi, bài mắc nhiềunhất là 17 lỗi trên một bài, số bài mắc lỗi ít nhất là 67 bàiCụ thể:1. Lỗi chính tả:Tôi thực hiện điều tra tại hai trường TH với 298 bài viết văn kể chuyện và 100bài Tập làm văn của HS (lấy ngẫu nhiên ở mỗi trường 50 bài viết văn kể chuyện, bàiTập làm văn) và thống kê lỗi chính tả được kết quả như sau:TrườngLoạiTH Trưng NhịTH ThanhTổngLuậnln113138251nl109124233chtr6579144trch62851477582157xLỗi âm đầuTrườngssx7378151gid8796183rd8510318876791555864122345589233558868 (46%)1018 (54%)1886dgiViết hoakhông viết hoaLỗi vầnLỗi về vầnLỗi viết tắtTổngQua bảng số liệu trên tổng số lỗi chính tả là 1886 lỗi. Trung bình mỗi bài mắc 6lỗi, bài mắc nhiều nhất là 19 lỗi, số bài mắc lỗi ít nhất là 30 bài.Lê Thị Chính* 24 *K32A - GDTHKhoá luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2Những số liệu cụ thể trên tôi xin đưa ra một số ví dụ, đó là những lỗi điển hìnhmà học sinh mắc nhiều nhất ở cả hai trường :* “l” viết thành “n” Có 251 lỗi gồm các lỗi điển hình như sau:Liền nóiniền nóiLeo lên lưngleo nên nưngLại nóinại nóiĐã lớnđã nớnLòng trung thựcLỗi lầmnòng trung thựcnỗi nầmRất lạrất nạDữ lạidữ nạiĐi làmđi nàmLiền lấyniền nấyHiền lànhhiền nànhChăng lốichăng nốiVa-li-aKỳ lạTúp lềuTham lamLàm việcva-ni-akỳ nạtúp nềutham namnàm việc* “n” viết là “l” Có 233 lỗi gồm các lỗi điển hình sau:Ăn noCơm nướcNàng tiênNức nởăn locơm lướclàng tiênlức lởNăn nữalăn lữaLiền nóiliền lóiNặng quáLê Thị Chínhlặng quá* 25 *K32A - GDTH