Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán

b) Vì\(\frac{9}{8}\)>\(\frac{8}{9}\);\(\frac{8}{9}\)>\(\frac{8}{11}\)nên viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé như sau:\(\frac{9}{8}\);\(\frac{8}{9}\);\(\frac{8}{11}\)hoặc\(\frac{9}{8}\)>\(\frac{8}{9}\)>\(\frac{8}{11}\).

Bài 1 trang 149 sgk toán 5

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán

Phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy là:

A.

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán
B.
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán
C.
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán
D.
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 sgk toán 5 - Bài trang sgk toán

Bài giải:

Khoanh vào chữ D.


Bài 2 trang 149 sgk toán 5

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh , 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy,\(\frac{1}{4}\)số viên bi có màu:

A. Nâu B. Đỏ C.Xanh D.Vàng

Bài giải:

Khoanh vào chữ B.


Bài 3 trang 150 sgk toán 5

Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:

\(\frac{3}{5}\); \(\frac{5}{8}\); \(\frac{15}{25}\); \(\frac{9}{15}\); \(\frac{20}{32}\); \(\frac{21}{35}\).

Bài giải:

Ta có:

\(\frac{15}{25}\)=\(\frac{15:5}{25:5}\)=\(\frac{3}{5}\) ;

\(\frac{20}{32}\)=\(\frac{20:4}{32:4}\)=\(\frac{5}{8}\) ;

\(\frac{9}{15}\)=\(\frac{9:3}{15:3}\)=\(\frac{3}{5}\) ;

\(\frac{21}{35}\)=\(\frac{21:7}{35:7}\) =\(\frac{3}{5}\) ;

Vậy\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{15}{25}\)=\(\frac{9}{15}\)=\(\frac{21}{35}\).

\(\frac{5}{8}\)=\(\frac{20}{32}\) ;


Bài 4 trang 150 sgk toán 5

So sánh các phân số:

a)\(\frac{3}{7}\)và\(\frac{2}{5}\)

b)\(\frac{5}{9}\)và\(\frac{5}{9}\)
c)\(\frac{8}{7}\)và\(\frac{7}{8}\)
Bài giải:
a) Ta có:\(\frac{3}{7}\) =\(\frac{3.5}{7.5}\)=\(\frac{15}{35}\);
\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{2.7}{5.7}\)=\(\frac{14}{35}\);
Vì\(\frac{15}{35}\)>\(\frac{14}{35}\)nên\(\frac{3}{7}\)>\(\frac{2}{5}\)

b) Ta có\(\frac{5}{9}\)<\(\frac{5}{8}\)
c)\(\frac{8}{7}\)=\(\frac{8.8}{7.8}\)=\(\frac{64}{56}\);
\(\frac{7}{8}\)=\(\frac{7.7}{8.7}\)=\(\frac{49}{56}\);
Vì\(\frac{64}{56}\)>\(\frac{49}{56}\)nên\(\frac{8}{7}\) < \(\frac{7}{8}\).
Cách khác: Vì\(\frac{8}{7}\)> 1 ;\(\frac{7}{8}\)< 1 nên\(\frac{8}{7}\) < \(\frac{7}{8}\).

Bài 5 trang 150 sgk toán 5

a) Viết các phân số\(\frac{6}{11}\);\(\frac{23}{33}\);\(\frac{2}{3}\)theo thứ tự từ bé đến lớn.

b)Viết các phân số\(\frac{8}{9}\);\(\frac{8}{11}\);\(\frac{9}{8}\)theo thứ tự từ lớn đến bé.

Bài giải:

a) Quy đồng mẫu số các phân số. MSC là 33.

Ta có:\(\frac{6}{11}\)=\(\frac{6.3}{11.3}\)=\(\frac{18}{33}\);

\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{2.11}{3.11}\)=\(\frac{22}{33}\)giữ nguyên phân số\(\frac{23}{33}\).

Vì\(\frac{18}{33}\)<\(\frac{22}{33}\)<\(\frac{23}{33}\)nên viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn như sau:\(\frac{6}{11}\);\(\frac{2}{3}\);\(\frac{23}{33}\).

b) Vì\(\frac{9}{8}\)>\(\frac{8}{9}\);\(\frac{8}{9}\)>\(\frac{8}{11}\)nên viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé như sau:\(\frac{9}{8}\);\(\frac{8}{9}\);\(\frac{8}{11}\)hoặc\(\frac{9}{8}\)>\(\frac{8}{9}\)>\(\frac{8}{11}\).