Giãn tĩnh mạch chi dưới khám ở đâu singapore

Hầu hết các phương pháp điều trị hóa trị đều được thực hiện theo các chu kỳ lặp lại. Độ dài của mỗi chu kỳ phụ thuộc vào phác đồ điều trị được đưa ra. Rất nhiều phác đồ điều trị lặp lại theo chu kỳ mỗi 2, 3 hoặc 4 tuần 1 lần.

Khi bắt đầu điều trị, hầu hết các trường hợp, bạn sẽ được điều trị bằng cách tiêm tĩnh mạch (IV) qua đường truyền tĩnh mạch trên cánh tay hoặc sử dụng ống thông tĩnh mạch bởi một trong những y tá có kinh nghiệm của chúng tôi. Bạn cũng có thể được hóa trị liệu bằng thuốc uống, dạng viên nén hoặc viên con nhộng uống từ một đến hai lần một ngày. Xét nghiệm máu thường được thực hiện trước khi điều trị để đảm bảo các chỉ số máu của bạn ở mức quy chuẩn cho lần điều trị đầu tiên. Tùy thuộc vào phác đồ điều trị, bạn có thể cần uống thuốc chống buồn nôn.

Thuốc bạn nhận được trong quá trình điều trị có thể khiến bạn chóng mặt, buồn ngủ. Nếu điều này xảy ra, điểu quan trọng là bạn cần được người nhà hoặc người chăm sóc đưa về nhà. Bạn không được lái xe nếu một trong những thuốc điều trị của bạn gây chóng mặt hoặc an thần. Nếu bạn cần giúp trong vấn đề di chuyển, hãy nói với nhóm của chúng tôi để được giúp đỡ và sắp xếp.

Thời gian và chu kỳ lặp lại của mỗi đợt điều trị phụ thuộc vào bệnh ung thư và loại thuốc hóa trị được sử dụng. Nó có thể thay đổi từ 30 phút đến vài giờ. Bạn sẽ được tiếp nhận điều trị tại trung tâm của chúng tôi.

Chân đau nhức, phù nề, nổi nhiều gân xanh… là những dấu hiệu phổ biến của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, thậm chí thuyên tắc động mạch phổi có thể dẫn đến tử vong.

Giãn tĩnh mạch chân là gì?

Đây là tình trạng tĩnh mạch nông ở chân bị giãn khiến máu ứ động gây phù 2 chi dưới. Bệnh xuất hiện khi thành tĩnh mạch bị giãn và bị hư van tĩnh mạch bên trong lòng tĩnh mạch bị tổn thương. Bệnh lý này thường gặp ở phụ nữ, người làm các công việc đặc thù phải đứng lâu hoặc ngồi nhiều như: nhân viên văn phòng, giáo viên, nhân viên phục vụ, bác sĩ, phụ nữ mang thai, người béo phì,… Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mĩ mà còn gây khó chịu, đau đớn, cản trở sinh hoạt, như:

  • Cảm giác bó chặt ở bắp chân, nặng và mỏi chân
  • Chuá»™t rút ở bắp chân về đêm, cảm giác kiến bò ở chân
  • Chân sÆ°ng phù, ngứa, đặc biệt ở vùng mắt cá chân
  • Da bị viêm, nổi gân xanh dọc theo đùi, mắt cá hoặc đầu gối
  • Da đổi màu, lở loét thậm chí nhiá»…m trùng vùng mô mềm gần mắt cá chân

Bệnh diễn tiến âm thầm, có thể gây ra các biến chứng như huyết khối tĩnh mạch nông và huyết khối mạch sâu gây đau, phù nề 2 chi dưới. Đối với huyết khối mạch sâu, bệnh nhân có thể gặp biến chứng do các cục máu đông di chuyển theo dòng mạch máu lên trên phổi, gây thuyên tắc động mạch phổi, dễ dẫn đến tử vong.

Giãn tĩnh mạch chi dưới khám ở đâu singapore

Phương pháp điều trị

Khoa Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện FV sở hữu đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản ở nước ngoài về phương pháp Laser nội tĩnh mạch giúp điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch đầu tiên tại Việt Nam.

Can thiệp nội mạch: Chích xơ, đốt laser nội tĩnh mạch. Hai phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội như: tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo, thời gian phục hồi nhanh, không đau và người bệnh có thể đi lại bình thường ngay sau khi làm thủ thuật.

  • Chích xÆ¡: Bác sÄ© sẽ tiêm thuốc gây xÆ¡ hóa vào vùng mạch máu bị tổn thÆ°Æ¡ng. Bệnh nhân sẽ được chích xÆ¡ nhiều lần cho đến khi không còn hiện tượng giãn tÄ©nh mạch. Đây là phÆ°Æ¡ng pháp Ä‘iều trị hiệu quả vá»›i những mạng lÆ°á»›i tÄ©nh mạch nông dÆ°á»›i da.
  • Đốt laser ná»™i tÄ©nh mạch: Vá»›i nguyên lý dùng nhiệt từ ánh sáng laser để làm xẹp tÄ©nh mạch, bác sÄ© sẽ luồn sợi laser vào lòng tÄ©nh mạch bị giãn. Sau khi bật nguồn, tia laser được chiếu vào vị trí cần can thiệp và kéo từ từ ra khiến hai thành tÄ©nh mạch dính liền vá»›i nhau. Song song đó, quá trình gây tê kết hợp bÆ¡m nÆ°á»›c xung quanh tÄ©nh mạch sẽ giúp giảm ảnh hưởng của tia laser lên các mô xung quanh, hạn chế làm bỏng mô cÅ©ng nhÆ° tránh các biến chứng lên các dây thần kinh cảm giác.

Khoa Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện FV điều trị bệnh lý suy giãn tĩnh mạch cho bệnh nhân với phác đồ điều trị tiên tiến nhất cùng sự hỗ trợ của hệ thống trang thiết bị hiện đại, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong phẫu thuật và can thiệp nội mạch giúp bệnh hoàn toàn yên tâm khi điều trị tại đây. Bên cạnh đó, FV sử dụng hệ thống Laser hiện đại của Đức Biolitec và hệ thống bơm dung dịch gây tê tại chỗ giúp giảm đau, không gây biến chứng và bệnh nhân thực hiện thủ thuật có thể hồi phục về trong ngày.

PGS. TS. BS Trần Minh Hoàng tốt nghiệp chuyên khoa Mạch máu và Can thiệp Mạch máu tại Pháp cùng nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị và giảng dạy chuyên ngành này tại các bệnh viện lớn và trường Đại học tại Việt Nam.

Với gần 20 năm công tác trong và ngoài nước cùng chuyên môn sâu về điều trị giãn nội tĩnh mạch, bác sĩ Trần Minh Hoàng là người điều trị bệnh lí Tĩnh mạch bằng Laser đầu tiên tại Việt Nam và Bệnh viện FV từ năm 2011.

Ngay khi phát hiện có những triệu chứng bất thường ở chân, hãy liên hệ ngay Khoa Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện FV để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời: (028) 54 11 33 33 – Máy nhánh: 1519

Động mạch dẫn máu giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác trong cơ thể và tĩnh mạch mang máu ít oxy trở về tim.

Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch sưng phồng, có thể nhìn thấy qua da. Chúng thường có màu xanh, phồng to và ngoằn ngoèo. Nếu không điều trị, suy giãn tĩnh mạch sẽ chuyển biến xấu theo thời gian. Tình trạng này có thể gây đau và mỏi cũng như gây những thay đổi ở da như phát ban, đỏ da, và loét da.

Có ba loại tĩnh mạch ở chân: tĩnh mạch nông nằm gần với da nhất, tĩnh mạch sâu nằm giữa các nhóm cơ và tĩnh mạch xuyên nối tĩnh mạch nông với tĩnh mạch sâu. Tĩnh mạch sâu dẫn đến tĩnh mạch chủ, là tĩnh mạch lớn nhất trong cơ thể, đưa máu thẳng về tim. Suy giãn tĩnh mạch thường xảy ra ở tĩnh mạch nông của chân.

Giãn tĩnh mạch chi dưới khám ở đâu singapore

Khi bạn đứng thẳng, máu trong tĩnh mạch phải chảy ngược chiều trọng lực trở về tim. Để thực hiện điều này, cơ chân phải ép chặt các tĩnh mạch sâu ở chân và bàn chân. Nắp một chiều (gọi là van) trong các tĩnh mạch sẽ giúp máu chảy đúng hướng. Khi cơ chân co lại, van tĩnh mạch mở ra. Khi cơ chân thả lỏng, van tĩnh mạch đóng lại. Điều này giúp máu không chảy ngược xuống chân. Toàn bộ quá trình đưa máu trở về tim gọi là bơm tĩnh mạch.

Khi đi lại, cơ chân co nên bơm tĩnh mạch hoạt động tốt. Nhưng khi ngồi hay đứng, đặc biệt là trong thời gian dài, máu trong tĩnh mạch chân bị dồn ứ và có thể làm tăng áp lực trong tĩnh mạch. Tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên chỉ có khả năng chịu áp lực cao trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu bạn dễ tổn thương thì các tĩnh mạch có thể bị kéo căng nếu ngồi hay đứng lâu. Đôi khi, tình trạng kéo căng này có thể làm suy yếu thành tĩnh mạch và gây tổn thương van tĩnh mạch. Khi đó, tình trạng suy giãn tĩnh mạch sẽ xảy ra.

Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch?

Nếu bị suy giãn tĩnh mạch, bạn có thể cảm thấy chân nặng, mỏi, không yên, hay tê chân. Triệu chứng này sẽ nặng hơn khi đứng hay ngồi quá lâu. Bạn cũng có thể bị chuột rút vào ban đêm. Bạn có thể nhìn thấy một búi tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo ở chân, hay những nút thắt tĩnh mạch giãn mềm. Đôi khi, da chân bị đổi màu, dễ kích ứng hoặc thậm chí là loét da.

Nếu bị suy giãn tĩnh mạch nặng, bạn dễ có nguy cơ bị Huyết khối Tĩnh mạch sâu (DVT). Tình trạng này có thể làm cho chân bị sưng phồng nặng và đột ngột. Đây là tình trạng nặng cần phải khám ngay.

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch?

Tình trạng áp lực máu cao bên trong tĩnh mạch nông ở chân gây suy giãn tĩnh mạch.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch bao gồm tiền sử gia đình bị suy giãn tĩnh mạch, thừa cân, ít tập thể dục, hút thuốc, đứng hay ngồi quá lâu, hoặc huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT). Phụ nữ có nhiều nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch hơn nam giới. Suy giãn tĩnh mạch thường gặp ở độ tuổi từ 30 đến 70.

Phụ nữ mang thai làm tăng nguy cơ suy giãn tĩnh mạch, nhưng thường hồi phục trong vòng một năm sau khi sinh. Phụ nữ mang thai nhiều lần có thể bị suy giãn tĩnh mạch vĩnh viễn.

Những xét nghiệm cần thực hiện?

Trước tiên, bác sĩ sẽ hỏi bạn về tình trạng sức khỏe, bệnh sử và triệu chứng, rồi tiến hành thăm khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ thăm khám các hình thái và màu sắc của các tĩnh mạch nổi rõ. Bác sĩ có thể dùng dây ga-rô hay dùng tay nhấn trực tiếp vào tĩnh mạch để xem khả năng lấp đầy máu của tĩnh mạch. Để xác định chẩn đoán giãn tĩnh mạch, bác sĩ có thể chỉ định siêu âm Duplex.

Siêu âm Dupplex sử dụng sóng siêu âm không đau, có tần số cao hơn tai người có thể nghe được để khảo sát. Bác sĩ dùng siêu âm Dupplex để đo tốc độ của lưu lượng máu và khảo sát cấu trúc của tĩnh mạch chân. Khảo sát này mất khoảng 20 phút cho mỗi chân. Ngoài việc phát hiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch, siêu âm Dupplex còn giúp bác sĩ xác định nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch do các bệnh lý khác ngoài tĩnh mạch.

Điều trị suy giãn tĩnh mạch như thế nào?

Đôi khi, suy giãn tĩnh mạch có thể nặng hơn nếu không được điều trị. Trước tiên, bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp không cần phẫu thuật để làm giảm triệu chứng. Nếu suy giãn tĩnh mạch mức độ nhẹ đến trung bình, nâng cao chân có thể giúp giảm sưng chân và các triệu chứng khác. Bác sĩ có thể hướng dẫn bạn giơ chân cao hơn tim mỗi lần 15 phút, thực hiện 3 hay 4 lần/ngày.

Nếu phải đứng lâu, thỉnh thoảng bạn nên gập chân lại để bơm tĩnh mạch có thể đưa máu trở về tim.

Vớ áp lực

Đối với trường hợp suy giãn tĩnh mạch nặng hơn, bác sĩ có thể chỉ định mang vớ áp lực. Vớ áp lực là một loại vớ có tính đàn hồi giúp ép tĩnh mạch và ngăn máu chảy ngược quá mức. Mang vớ cũng có thể giúp chữa lành loét da và phòng ngừa tái phát. Bạn có thể cần mang vớ áp lực hàng ngày đến suốt đời. Đối với nhiều bệnh nhân, vớ áp lực điều trị hiệu quả tình trạng suy giãn tĩnh mạch và có thể giúp giảm đau, sưng và phòng ngừa những vấn đề khác về sau.

Giãn tĩnh mạch chi dưới khám ở đâu singapore

Giãn tĩnh mạch chi dưới khám ở đâu singapore

Trong quá trình thực hiện liệu pháp xơ hóa, bác sĩ sẽ tiêm thuốc vào tĩnh mạch suy giãn. Thuốc sẽ kích thích và làm xơ hóa tĩnh mạch từ trong ra ngoài làm cho tĩnh mạch bất thường sẽ bị tắc hoàn toàn. Máu thường trở về tim qua các tĩnh mạch này sẽ chảy qua các tĩnh mạch khác. Các tĩnh mạch được tiêm cuối cùng sẽ co lại và biến mất.

Từ khi giới thiệu phương pháp điều trị bằng laser và sóng cao tần thì hiện nay liệu pháp xơ hóa tĩnh mạch hiếm khi được thực hiện.