Gms hoạt động như thế nào

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Chế độ mạng GSM và WCDMA là gì nhé. Đây là câu hỏi được rất nhiều bạn thắc mắc đấy.

Gần như những người muốn sắm điện thoại di động chỉ nghe nói về một kỹ thuật viễn thông duy nhất có tên GSM - viết tắt của Global System for Mobile Communications. Chế độ mạng GSM có nghĩa là "hệ thống toàn cầu dành cho việc liên lạc di động" có mặt tại nhiều quốc gia, phổ biến nhà mạng khác nhau. Nhưng chúng ta lại thấy một chế độ mạng khác có tên là WCDMA - viết tắt của Code Division Multiple Access. Vậy đâu là sự khác nhau giữa chế độ mạng GSM và WCDMA? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bên dưới nhé.

Gms hoạt động như thế nào

Chế độ mạng WCDMA sử dụng một công nghệ gọi là trải phổ (spread spectrum) để tối ưu hóa việc sử dụng băng thông. Nó cho phép người dùng nhận gửi tín hiệu thông tin cùng lúc thông qua một kênh duy nhất. Hay nói theo nghĩa khác, người dùng sẽ chia sẻ chung một dải tần số rộng chuyên dụng cho mục đích truyền tải dữ liệu. Mỗi một cuộc gọi sẽ được mã hóa (key) trước khi truyền đi, sau đó được giải mã bởi smartphone đích. Qualcomm là hãng đầu tiên phát triển chế độ mạng WCDMA.

Trong lúc đó, công nghệ mạng GSM sử dụng công nghệ phổ nhọn (wedge spectrum) để phân phối một thứ gọi là sóng carrier, được chia làm thành nhiều “time slot” khác nhau. Mỗi user sẽ được gán cho một slot độc quyền sử dụng cho đến khi cuộc gọi kết thúc.

Gms hoạt động như thế nào

Chế độ mạng GSM sử dụng cả hai phương thức phân chia theo thời gian (TDMA) và theo tần số (FDMA) để chuyên dụng cho mục đích tách riêng người sử dụng và trạm phát sóng. TDMA sẽ "cắt" kênh truyền tải thông tin thành những "miếng" thời gian, còn FDMA thì tách riêng những tần số trong dải tần của nhà mạng.

Sự phát triển của chế độ mạng GSM bắt đầu từ năm 1987, lúc bấy giờ Châu Âu ra luật bắt buộc các nhà mạng nên xài công nghệ này. Chi phí xây dựng hạ tầng của mạng này cũng thấp hơn WCDMA.

Ngày nay ở Việt Nam hầu hết những nhà mạng lớn như MobiFone, VinaPhone và Viettel đều cung cấp dịch vụ mạng GSM. Trước đây nước ta có mạng WCDMA do 2 nhà mạng S-Fone và CityPhone cung cấp. Tuy nhiên cả 2 đã biến mất khỏi thị trường.

Những quốc gia ở Châu Âu thường dùng mạng GSM, còn ở Mỹ thì dùng cả 2 chế độ mạng GSM và WCDMA tùy theo nhà mạng, chẳng hạn như Verizon và Sprint sử dụng chế độ mạng WCDMA, T-Mobile và AT&T dùng chế độ mạng GSM.

Chế độ mạng 3G GSM (UMTS) và 3G WCDMA


Gms hoạt động như thế nào

Những mạng 3G WCDMA (còn được đến với cái tên EV-DO - viết tắt của Evolution Data Optimized, không thể thực hiện cuộc gọi và gửi nhận dữ liệu Internet cùng lúc.

4G, hay 4-G, viết tắt của fourth-generation, là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 - 1,5 Gb/giây. Tên 4G do IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) đặt ra để diễn đạt ý nghĩa rằng công nghệ này vượt trội hơn so với 3G.

(MPI) - Đây là chủ đề của Hội nghị Bộ trưởng Chương trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) lần thứ 25 được tổ chức tại Luang Prabang, Lào vào ngày 08/12/2022. Tham dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Bộ trưởng, lãnh đạo cơ quan phụ trách GMS các nước Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị.

Gms hoạt động như thế nào
Thứ trưởng Trần Quốc Phương phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: MPI

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Trần Quốc Phương đánh giá cao nỗ lực của GMS trong việc nhanh chóng có những hành động, sáng kiến hỗ trợ các nước thành viên, nhất là trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19; phục hồi kinh tế sau đại dịch; duy trì, đẩy mạnh tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại, đầu tư và mở cửa thị trường nội khối GMS cũng như với thế giới; đảm bảo chuỗi cung ứng không bị đứt gẫy trong bối cảnh bất ổn và xung đột an ninh quốc tế.

GMS là cơ chế, khuôn khổ hợp tác rất quan trọng, phù hợp để các nước cùng trao đổi, phối hợp thực hiện các sáng kiến, hành động trên cơ sở 3 trụ cột (kết nối, cạnh tranh và cộng đồng), giúp GMS nói chung và từng nước thành viên nói riêng đoàn kết vượt qua khó khăn, thách thức, sát cánh cùng nhân dân khu vực và thế giới vì mục tiêu hội nhập, bao trùm và bền vững hơn trong thập kỷ tới. Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ mạnh mẽ các sáng kiến, hoạt động hợp tác thuộc khuôn khổ GMS; dành ưu tiên cao giúp các địa phương thuộc khu vực Tiểu vùng, nhất là Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao năng lực, phát huy lợi thế so sánh, cải thiện sinh kế, chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo công bằng trong cơ hội và trình độ phát triển với các vùng miền khác của đất nước.

Gms hoạt động như thế nào
Ảnh: MPI

Hội nghị đã đưa ra Tuyên bố chung với những nội dung chính là thông qua: Chiến lược Giới GMS; Khung kết quả GMS 2030; Sáng kiến hợp tác kinh tế số GMS; Khung đầu tư khu vực GMS đến năm 2025 (RIF 2025); ghi nhận các hoạt động hợp tác: Thành lập Mạng lưới tri thức GMS; Thành lập Nhóm chuyên trách của GMS về thương mại và đầu tư; Tăng cường sự tham gia của đối tác phát triển trong GMS; Kỷ niệm 30 năm thành lập GMS.

Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ 25 đã thành công tốt đẹp, tạo nền tảng giúp hiện thực hóa những thỏa thuận đã đạt được tại Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 7. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Trần Quốc Phương dẫn đầu tại Hội nghị nhận được sự ghi nhận, đánh giá cao của các nước thành viên GMS và góp phần vào thành công chung của Hội nghị./.

Chương trình Hợp tác GMS được chính thức hình thành từ năm 1992 với sự hỗ trợ của ADB nhằm thúc đẩy sự hợp tác và kết nối giữa 6 quốc gia trong khu vực GMS. Trải qua 30 năm hoạt động, Chương trình đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò của mình thông qua mở rộng cơ cấu tổ chức, phạm vi hoạt động và đa dạng hoá quan hệ với nhiều khuôn khổ hợp tác khác. Việt Nam là một trong các nước GMS được hưởng lợi nhiều từ sáng kiến hợp tác GMS, đặc biệt là các dự án vay vốn ADB trong các lĩnh vực: kết nối hạ tầng giao thông, nông nghiệp, y tế, môi trường, du lịch, năng lượng, phát triển đô thị dọc hành lang kinh tế, phát triển nguồn nhân lực,… Trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường và chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19, Hợp tác GMS đã có những phản ứng, nghiên cứu, hành động nhằm giúp các nước thành viên đối phó và vượt qua khó khăn.