Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

VnDoc xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm được chúng tôi tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Vật lý lớp 9.

Show

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Câu 1: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB = 10 Ω, trong đó các điện trở R1 = 7 Ω; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

A. 9 Ω B. 5Ω C. 15 Ω D. 4 Ω

Câu 2: Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A, I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

A. 45V B. 60V C. 93V D. 150V

Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

Trong đó điện trở R1 = 14, R2 = 8, R3 = 24. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A. Tính cường độ dòng điện I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

A. I2 = 0,1A; I3 = 0,3A

B. I2 = 3A; I3 = 1A

C. I2 = 0,1A; I3 = 0,1A

D. I2 = 0,3A; I3 = 0,1A

Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27, trong đó R1 = 2Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 1A. Điện trở R2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

A. R2 = 6Ω B. R2 = 4Ω C. R2 = 2Ω D. R2 = 1Ω

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28, trong đó R1 = 15Ω, ampe kế A1 chỉ 2A, ampe kế A chỉ 2,5A.

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

Câu 5: Hiệu điện thế UAB của đoạn mạch là

A. UAB = 60V. B. UAB = 50V. C. UAB = 40V. D. UAB = 30V.

Câu 6: Điện trở R2 có thể nhận giá trị nào sau đây.

A. R2 = 30Ω. B. R2 = 45Ω C. R2 = 60Ω D. Một giá trị khác.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7,8 và 9.

Cho hai điện trở R1 = R2 = 60Ω được mắc vào hai điểm A,B.

Câu 7: Khi mắc R1 nối tiếp với R2, điện trở đoạn mạch AB là bao nhiêu?

A. RAB = 120Ω B. RAB = 60Ω C. RAB = 0. D. Một giá trị khác.

Câu 8: Nếu R1 mắc song song R2 thì điện trở R'AB của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu?

A. R'AB = 360Ω B. R'AB = 240Ω C. R'AB = 120Ω D. R'AB = 30Ω

Câu 9: Tỉ số

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V
có thể nhận giá trị:

A.

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

B.
Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

C.

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

D.

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

Câu 10: Có hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế 6V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ 2, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 1,8A. Hỏi điện trở R1 và điện trở R2 có thể nhận cặp giá trị nào trong các cặp giá trị sau

A. 2Ω và 4Ω B. 3Ω và 6Ω C. 5Ω và 10Ω D. 7Ω và 14Ω

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 11 và 12

Hai bóng đèn giống nhau, trên bóng đèn có ghi 6V - 0,5A.

Câu 11: Ý nghĩa các con số 6 V - 0,5A ghi trên bóng đèn là gì?

A. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của bóng đèn.

B. 6V là hiệu điện thế thấp nhất cần đặt vào bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của bóng đèn.

C. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện thấp nhất của bóng đèn.

D. 6V là hiệu điện thế cao nhất của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện luôn chạy qua bóng đèn với mọi hiệu điện thế khác nhau.

Câu 12: Mắc nối tiếp hai bóng đèn màu với hiệu điện thế U. Muốn hai đèn sáng bình thường thì U phải nhận giá trị.

A. U = 3V. B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 36V.

Câu 13: Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0,91A, của đèn thứ 2 là 0,36A mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V. Hỏi độ sáng của hai bóng đèn sẽ như thế nào?

A. Hai bóng sáng bình thường.

B. Bóng thứ nhất sáng bình thường, bóng thứ hai sáng yếu.

C. Bóng thứ nhất sáng mạnh quá mức bình thường, bóng thứ hai sáng bình thường.

D. Bóng thứ nhất sáng yếu hơn mức bình thường, bóng thứ hai sáng mạnh hơn mức bình thường.

Câu 14: Ba điện trở giống nhau R1 = R2 = R3. Hỏi có bao nhiêu cách mắc đồng thời ba điện trở này vào một mạch điện mà điện trở tương đương của mỗi mạch là khác nhau?

A. 5 cách. B. 4 cách. C. 3 cách. D. 2 cách.

Câu 15: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Giá trị các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 7Ω, R3 = 18Ω, cường độ dòng điện trong mạch bằng 1A. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

A. R = 30Ω, U = 30V.

B. R = 5Ω, U = 10V.

C. R = 7Ω, U = 14V.

D. R = 18Ω, U = 36V.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 16, 17 và 18.

Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Giá trị các điện trở R1 = 5Ω, R2 = 6Ω, R3 = 15Ω, cường độ dòng điện trong mạch bằng 1A.

Câu 16: Điện trở tương đương của đoạn mạch là kết quả nào trong các kết quả sau

A. Rtđ = 6Ω B. Rtđ = 5Ω C. Rtđ = 15Ω D. Một kết quả khác.

Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?

A. U1 = 6V, U2 = 5V, U3 = 15V và U = 26V.

B. U1 = 5V, U2 = 6V, U3 = 15V và U = 26V.

C. U1 = 15V, U2 = 6V, U3 = 5V và U = 26V.

D. U1 = 5V, U2 = 15V, U3 = 6V và U = 26V.

Câu 18: Thay R3 bằng Rx, khi đó dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của Rx là

A. Rx = 40Ω B. Rx = 42Ω C. Rx = 41Ω D. Rx = 43Ω

Câu 19: Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6Ω. Hỏi phải mắc chúng như thế nào để có điện trở tương đương bằng 4Ω?

A. Hai điện trở mắc nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba.

B. Cả ba điện trở mắc song song.

C. Hai điện trở song song với nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba.

D. Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau.

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ

Hai bóng đèn giống nhau trên bóng đèn có ghi 6V

Biết Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 60V. R1 = 9Ω, R2 = 15Ω, R3 = 10Ω, R4 = 18. Tính hiệu điện thế UNM

A. 4V. B. 68V. C. 15V. D. 86V.

-----------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm gồm có các câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về các bài tập áp dụng định luật Ôm, cách tính và công thức tính định luật Ôm...

Như vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm. Để có kết quả cao hơn trong học tập, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Vật lý 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Giải Vở BT Vật Lý 9, Lý thuyết Vật lí 9, Tài liệu học tập lớp 9

07/08/2021 133

A.Có thể mắc nối tiếp hoặc song song

B.Hai bóng đèn mắc song song với hai cực của nguồn

C.Hai bóng đèn mắc nối tiếp với hai cực của nguồn

Đáp án chính xác

D.Không có cách mắc nào để hai bóng đèn sáng bình thường

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: VẬT LÝ 7


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


I. Trắc nghiệm (2,5 điểm). Chọn phương án A hoặc B, C, D để trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình


thường thì phải mắc mạch điện như thế nào ?


A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn. B. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.


C. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn. D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.


Câu 2. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào ?


A. Dịng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A. B. Dịng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA. C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,5A. D. Dịng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.


Câu 3. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a đẩy b, b hút c, c đẩy d thì:


A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. B.Vật a và c có điện tích cùng dấu. C. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.


Câu 4. Khi thấy người bị điện gật, em sẽ chọn phương án nào trong các phương án sau:


A. Ngắt công tắc điện và gọi người cấp cứu B. Chạy đến kéo người bị điện giật ra khỏi dây dẫn điện. C. Gọi điện thoại cho bệnh viện. D. Bỏ chạy ra xa người bị điện giật.


Câu 5. Tác dụng từ của dòng điện được ứng dụng để chế tạo ra thiết bị nào:


A. Bàn là. B. Mỏ hàn điện. C. Nam châm điện. D. Tivi.


Câu 6. Hai bạn dùng cùng một vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp.


Kết quả thu được là 3,4V và 3,7V. Hỏi độ chia nhỏ nhất của vôn kế đã dùng là bao nhiêu ?


A. 0,2V B. 0,5V C. 0,25V D. 0,1V


Câu 7. Vật nào dưới đây khơng có các electron tự do ?


A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhựa. C. Một đoạn dây đồng. D. Một đoạn dây nhôm.


Câu 8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có


thể hút các vật nào dưới đây ?


A. Các vụn đồng. B. Các vụn nhôm. C. Các vụn sắt D. Các vụn giấy.


Câu 9. Trong số các chất dưới đây, chất nào không phải là chất cách điện ?


A. Than chì. B. Nhựa. C. Gỗ khơ. D. Cao su.



Câu 10. Khơng có dịng điện chạy qua vật nào dưới đây ?


A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.


C. Bóng đèn điện đang phát sáng. D. Tivi đang phát hình.


II. Tự luận (7,5 điểm).


Bài 1 (2,0 điểm). Trên một bóng đèn có ghi 9V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 8V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dịng điện chạy qua đèn có cường độ I2.


a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.


b) Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường ? Vì sao ?


Bài 2 (2,5 điểm).


a) Dịng điện là gì ? Quy ước chiều của dòng điện như thế nào ? Đơn vị đo cường độ dịng điện là gì ? b) Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào ? Nêu đặc điểm nhận biết dụng cụ đó ?


Bài 3 (3,0 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó vơn kế chỉ U = 3V, ampe kế A chỉ I =


0,6A, ampe kế A1 chỉ I1 = 0,32A, ampe kế A2 chỉ I2. a) Vẽ lại sơ đồ và chỉ rõ chốt (+), (-) của các dụng cụ đo.


b) Tìm hiệu điện thế U1, U2 tương ứng ở hai đầu mỗi đèn. Tính I2. c) Đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,38A.


Tìm số chỉ của các ampe kế A1, A2 ?


_______________________________________


A


A1


A2


Đ2


Đ1

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 7


I- Trắc nghiệm (2,5 điểm). (Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



Đáp án

C

B

D

A

C

D

B

C

A

B



II- Tự luận (7,5 điểm).


Bài 1 (2 điểm).



a) I

1

> I

2

(0,5đ)



Vì khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U

1

= 8V đèn sáng hơn khi đặt vào hai



đầu bóng đèn này hiệu điện thế U

2

= 5V (0,5đ)




b) Để đèn sáng bình thường phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế U= 9V.



(0,5đ)



Vì bóng đèn có hiệu điện thế định mức 9V ghi trên bóng.

(0,5đ)



Bài 2 (2,5 điểm).



a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

(0,5đ)



- Người ta quy ước chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị


điện tới cực âm của nguồn điện. (0,5đ)



- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) hoặc miliAmpe (mA).



1A = 1000mA

(0,5đ)



b) Để đo cường độ dòng điện người ta dùng ampe kế.

(0,5đ)



Đặc điểm nhận biết ampe kế là trên mặt dụng cụ có ký hiệu A hoặc mA. (0,5đ)



Bài 3 (3 điểm).



a) Vẽ lại đúng sơ đồ (0,25đ)



Chỉ đúng chốt (+), (-) của các dụng cụ đo.

(0,75đ)



b) Vì hai đèn mắc song song nên hiệu điện thế U

1

= U

2

= U = 3V

(0,5đ)



Số chỉ của ampe kế A

2

: I

2

= I - I

1

= 0,6 - 0,32 =0,28 (A) (0,5đ)




c) Đèn Đ

1

bị hỏng nên khơng có dịng điện qua ampe kế A

1

,



Vậy ampe kế A

1

chỉ 0A.

(0,5đ)



ampe kế A

2

chỉ 0,38A.

(0,5đ)



A


A1


A2


Đ2


Đ1


V


(+) (-) (+)


(+)


(+) (-)