Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

4. Luyện tập Bài 18 Vật lý 7

Qua bài giảng Hai loại điện tích này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như:

  • Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

  • Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và elec tron mang điện tích âm quay quanh hạt nhân nguyên tử, nguyên tử trung hoà về điện .

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 7 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 18.2 trang 38 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.3 trang 38 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.4 trang 39 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.5 trang 39 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.6 trang 39 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.7 trang 39 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.8 trang 39 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.9 trang 40 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.10 trang 40 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.11 trang 40 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.12 trang 40 SBT Vật lý 7

Bài tập 18.13 trang 40 SBT Vật lý 7

5. Hỏi đáp Bài 18 Chương 3 Vật lý 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện không và nhiễm điện dương hay âm?. Bài 18.11 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 18: Hai loại điện tích

Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện không và nhiễm điện dương hay âm?

Giải

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?. Bài 18.9 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 18: Hai loại điện tích

Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

Giải

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

c, Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau ?


Sau khi cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô thì giữa chúng có sự dịch chuyển electron nên xảy ra hiện tượng nhiễm điện - nhiễm điện khác loại (thanh nhựa nhiễm điện (-) mảnh vải nhiễm điện (+). Vì thế chúng hút nhau. 


Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 18: Hai loại điện tích giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

   A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

   B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

   C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

   D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Lời giải:

   Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

Lời giải:

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

– Hình a: ghi dấu “+” cho vật B vì vật A và vật B hút nhau nên điện tích của A và B trái dấu nhau.

– Hình b ghi dấu “-” cho vật C vì vật D và vật C đẩy nhau nên điện tích của D và C cùng dấu nhau.

– Hình c ghi dấu “-” cho vật F vì vật E và vật F hút nhau nên điện tích của E và F trái dấu nhau.

– Hình d ghi dấu “+” cho vật H vì vật G và vật H đẩy nhau nên điện tích của G và H cùng dấu nhau.

   a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?

   b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.

Lời giải:

   a. Sau khi chải thì tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm electron, tóc mất electron).

   b. Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau.

Lời giải:

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

   A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

   B. hai thanh nhựa này hút nhau.

   C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.

   D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.

Lời giải:

   Đáp án: A

Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.

   A. vật a và c có điện tích trái dấu.

   B. vật b và d có điện tích cùng dấu.

   C. vật a và c có điện tích cùng dấu.

   D. vật b và d có điện tích trái dấu.

Lời giải:

Chọn C.

Giả sử vật a nhiễm điện âm. Ta có sơ đồ sau:

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

Như vậy vật a và c có điện tích cùng dấu.

   A. Vật đó mất bớt điện tích dương.

   B. Vật đó nhận thêm electron.

   C. Vật đó mất bớt êlectrôn.

   D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.

Lời giải:

   Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

    A. Hút cực Nam của kim nam châm.

    B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

    C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

    D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Lời giải:

    Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

Lời giải:

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

Lời giải:

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương.

Lời giải:

   – Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

Lời giải:

– Hình a: dấu “-” vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích “+”

– Hình b: dầu “+” vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích “-“

– Hình c: dấu “+” vì hai vật đẩy nhau mà vật kia mang điện tích “+”

– Hình d: dấu “-” vì hai vật đẩy nhau và vật kia mang điện tích “-“

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát bằng len khô thì nó bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại

Lời giải:

   Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.