Hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch HCl

Hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch HCl

Cách giải thích 1

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây

A. NaCl

B. FeCl3

C. H2SO4

D. Cu(NO3)2

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl FeCl2 + H2

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch HCl

Cách giải thích 2

Cho một đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí thoát ra nhanh và nhiều hơn do

A. xảy ra hiện tượng ăn mòn hoá học.

B. phản ứng tạo H2SO4nên phản ứng với Fe mạnh hơn HCl.

C. xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá.

D. có cả Cu tạo thành tham gia phản xảy ứng với dung dịch HCl.

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Hiện tượng khi cho đinh sắt vào dung dịch HCl

Cách giải thích 3

1. thả đinh sắt vào dd HCl thì đinh sắt tan dần và có bọt khí sủi lên

2. sục khí SO3 vào nước sau đó thả vào đó mẩu giấy quỳ tím thì quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ

3. cho mẩu kim loại K vào côc nước có sẵn phenolphtalin thì mẩu K tan nần và có khí thoát ra sau đó dd trong cốc chuyển dần thành màu đỏ

4. cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 thì tạo thành kết tủa trắng

5.cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn mẩu giấy quỳ tím thì quỳ tím đang màu xanh chuyển dần thành màu đỏ