Hướng dẫn dùng define echos trong PHP

Để hiển thị một lượt nhiều giá trị, chúng ta phải dùng dấu phẩy ngăn cách giữa các giá trị.

Trong cơ sở dữ liệu Database sẽ chứa nhiều dữ liệu khác nhau. Nó sẽ chia thành các bảng (Table), trong bảng lại có các cột. Ví dụ như bạn sẽ tạo một bảng là “user” với các cột (row) bao gồm id (Bắt buộc), tên, năm sinh… Hoặc đơn giản khi thiết kế website bạn sẽ cần lấy và hiển thị dữ liệu từ Database bằng Php và Mysql show các bài viết ra ngoài. Bài viết này sẽ hướng dẫn tường tận cách thức hiển thị dữ liệu trong database lên màn hình bằng code PHP.

Làm thế nào để lấy dữ liệu từ Database trong PHP?

Trong bài viết Hướng dẫn tạo Database trong Phpmyadmin chúng ta đã biết cách tạo ra một Database. Tuy nhiên vẫn chưa có một thông tin gì cả. Vì vậy chúng ta phải chèn một thông tin nào đó vào.

Trước tiên bạn truy cập vào http://localhost/phpmyadmin nhấp vào cơ sở dữ liệu là “data

Bước 2: Tạo bảng là “users

CREATE TABLE users (
id INT(6) UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
firstname VARCHAR(30) NOT NULL,
lastname VARCHAR(30) NOT NULL,
email VARCHAR(50),
reg_date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
)

Tiếp theo nhấp vào “users“, trong bảng sẽ hiển thị các cột gồ “id, firstname, lastname, email, reg_date

Bầy giờ tiếp tục nhấp vào tab SQL để thêm mã MySQL vào

INSERT INTO users (id, firstname, lastname, email)
VALUES ('1', 'Le', 'Nghia', '[email protected]');

Cuối cùng ấn nút Tạo (Go) để hoàn tất.

Lưu ý: Cái id bạn có thể dùng hoặc bỏ đi cũng được. Mỗi một thành viên phải là một id khác nhau

Đối với các thành viên khác cũng làm tương tự

Bước 3: Lấy dữ liệu từ Database MySQL trong PHP

Bạn sẽ sử dụng đoạn code sau:

connect_error) {
die("Connection failed: " . $conn->connect_error);
}

$sql = "SELECT id, firstname, lastname, email, reg_date FROM users";
$result = $conn->query($sql);

if ($result->num_rows > 0) {
// Load dữ liệu lên website
while($row = $result->fetch_assoc()) {
echo "id: " . $row["id"]. " - Tên: " . $row["firstname"]. " "
. $row["lastname"]. " - Email: ". $row["email"]. " - Ngày đăng ký: ". $row["reg_date"]."
"; } } else { echo "0 results"; } $conn->close(); ?>

Và kết quả cuối cùng sau khi request dữ liệu từ MySQL như thế này:

Vậy còn với bài viết thì làm sao nhỉ?

Bài viết thì chúng ta cũng sẽ làm tương tự như trên.

Sẽ tạo ra một bảng đặt tên là posts bao gồm các cột là “id, title, content, date” bằng đoạn mã MySQL

CREATE TABLE posts (
id INT(6) UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
title VARCHAR(100) NOT NULL,
content VARCHAR(1000) NOT NULL,
date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
)

Tiếp theo ấn vào posts ở cột menu bên trái => Nhấp vào tab MySQL

INSERT INTO posts (title, content, date)
VALUES ('Đây là đoạn văn tiêu đề', 'Đây là đoạn văn nội dung', '');

Tiếp theo load nội dung ra lên màn hình trình duyệt bằng lênh PHP

connect_error) {
die("Connection failed: " . $conn->connect_error);
}

$sql = "SELECT id, title, content, date FROM posts";
$result = $conn->query($sql);

if ($result->num_rows > 0) {
// Load dữ liệu lên website
while($row = $result->fetch_assoc()) {
echo "Tiêu đề: ". $row["title"]."
"; echo "Ngày: ". $row["date"]."
"; echo "Nội dung: ". $row["content"]."
"; } } else { echo "0 results"; } $conn->close(); ?>

Oke như vậy là xong rồi!.

Để load dữ liệu từ Database lên website chúng ta sẽ dùng tới lệnh SELECT… FROM… và dùng vòng lặp while.

Hi vọng với bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về cách thức hoạt động của PHP và MySQL

Cú pháp và ngữ nghĩa các hàm của PHP cũng tương tự như hầu hết các ngôn ngữ lập trình khác (C, Java, Perl) chỉ khác là mã PHP được chứa trong một thẻ có dạng như sau:

hoặc

Lưu ý là nếu sử dụng cách thứ hai trong file php.ini phải cấu hình short_open_tag=On. Nếu bạn sử dụng sharehosting và muốn ứng dụng web của mình tương thích với các hosting thì nên khai báo theo cách 1. Để PHP Engine có thể thông dịch được file chứa mã nguồn PHP phải được lưu dưới dạng .php thay vì .html

Hằng: Tương tự như trong những ngôn ngữ lập trình khác, hằng trong PHP cũng là một giá trị được khai báo trước khi sử dụng. Nó phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới _ và không được bắt đầu bằng số, nó có thể là một chuỗi. Hằng trong PHP được định nghĩa bằng hàm define(). Nó không thay đổi và không được được định nghĩa lại.

Ví dụ: 

Kết quả xuất ra: My operating system is Linux

Biến: Không giống như hằng, biến không cần định nghĩa, có thể thay đổi trong chương trình. Cách đặt tên của biến cũng giống như cách đặt tên của hằng. Biến phân biệt chữ hoa và chữ thường. Tất cả biến trong PHP đều bắt đầu bằng dấu "$". PHP tự động hiểu các kiểu biến nên người dùng không cần phải khai báo kiểu biến.

Ví dụ:

Kết quả xuất ra: My movie rating for this movie is: 5

Truyền biến giữa các trang: Có bốn cách cơ bản để truyền biến giữa các trang: truyền biến trong URL, qua session, cookie hoặc với một HTML form.

Truyền biến qua URL:

Ví dụ: Để truyền giá trị 123 cho biến id và giá trị 4 cho biến category vào trong file product.php ta sử dụng url sau:

http://example.com/product.php?id=123&categoryid=4

Trong file product.php chúng ta sẽ tiến hành hiển thị giá trị của các biến này:



”;
echo “Category id of product is “;
echo $categoryid;
?>


Kết quả xuất ra: 

ID of product is 123
Category id of product is 4

Các hình thức truyền biến qua session, cookie và html form chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu trong các bài tiếp theo.