In vỏ cáp quang như thế nào

Nhiều người vẫn chữa hiểu về cáp quang và các phụ kiện quang vì nếu không phải trong chuyên ngành hạ tầng hoặc viễn thông. Bài viết này là những đúc kết từ kinh nghiệm và kiến thức về cáp quang và phụ kiện quang.

Sợi quang là những sợi dây nhỏ và dẻo, truyền ánh sáng nhìn thấy được và các tia hồng ngoại, gồm 3 lớp: lõi (core), áo (cladding) và vỏ bọc (coating).

[caption id="" align="aligncenter" width="172"]

In vỏ cáp quang như thế nào
Cáp quang [/caption]

Để ánh sáng có thể phản xạ một cách hoàn toàn trong lõi thì chiết suấ của lõi phải lớn hơn chiết suất của áo một chút. Ngoài ra, vỏ bọc ở phía ngoài để bảo vệ sợi quang khỏi bị ẩm và bị ăn mòn bởi thời tiết. Đông thời, vỏ bọc sẽ chống xuyên âm với các sợ đi bên cạnh, để tín hiệu không bị nhiễu.

Lõi và lớp áo được làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo silica, kim loại, fluor, sợi quang kế tinh.

Cáp quang được phân thành nhiều loại, tương ứng với số lượng mode ánh sáng (là trạng thái truyền ổn định của sóng ánh sáng) truyền qua sợi quang như sợi quang đơn mode (single mode - SM), đa mode (multimode - MM).

Phân theo môi trường lắp đặt, sợi quang có 2 loại outdoor và indoor. Loại outdoor lại chia thành F8 và underground.

Ngoài ra chúng còn được phân loại thành cáp quang có chỉ số bước và chỉ số lớp tuỳ theo hình dạng và chiết suất của các phần của lõi sợi quang.

Cấu tạo của sợi cáp quang như thế nào?

Sợi SM chỉ truyền được trên một mode sóng vì đường kính lõi của sợi quang rất nhỏ, cỡ 10 micromet. Vì chỉ truyền được trên 1 mode ánh sáng nên loại SM không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng tán sắc. Trên thực tế, sợi SM ít dược sử dụng hơn sợi MM.

Sợi quang loại MM có đường kính lõi lớn hơn SM cỡ 6 - 8 lần và có khả năng truyền qua nhiều mode sóng trong 1 lõi.

[caption id="" align="aligncenter" width="240"]

In vỏ cáp quang như thế nào
Phụ kiện quang [/caption]

Khoảng cách giữa 2 thiết bị nối sợi cáp quang không giới hạn về km mà được tính toán dựa trên sự suy hao hoàn tuyến, công suất phát, độ nhạy thu và công suất dự phòng của thiết bị. Thông thường, mỗi thiết bị có thể chạy ở cự ly nhất định.

Đối thiết bị sẽ có bước sóng chuẩn khác nhau như MM có bước sóng chuẩn là 780, 850 và 1300, thường sử dụng nhất là ở bước sóng 780. Đối với mode SM, bước sóng chuẩn rơi  vào 1310, 1550, 1627.

Trong SM, ánh sáng truyền theo đường thăng, trùng với trục cáp còn trong MM, ánh sáng đi theo dạng chùm tia sáng hình Sin.

Tại Lidinco, chúng tôi cung cấp cáp quang, phụ kiện quang và các loại đầu nối sống cao tần... cùng máy hàn cáp quang, máy đo cáp quang. Liên hệ với chúng tôi để có giá tốt nhất.

Cáp quang là gì? cấu trúc sợi cáp quang như thế nào ?

Sợi cáp quang được cấu tạo từ ba thành phần chính:

Cáp quang là sợi cáp được cấp tạo bao gồm sợi dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được chế tạo tối ưu nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu ánh sáng và hạn chế sự gẫy gập của sợi cáp quang.

SỢI CÁP QUANG GỒM 5 THÀNH PHẦN CHÍNH:
Core (lõi): trung tâm phản chiếu ánh sáng của sợi quang

Cladding (lớp bọc core): là lớp thứ hai bao quanh core có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của core, chức năng phản xạ các tia sáng hướng trở về core. Ánh sáng truyền đi từ đầu này đến đầu kia sợi quang bằng cách phản xạ toàn phần tại mặt ngăn cách giữa core - lớp bọc, và được định hướng trong core

Coating (lớp phủ): Lớp phủ có chức năng loại bỏ những tia khúc xạ ra ngoài lớp bọc, chống lại sự xâm nhập của hơi nước, tránh sự trầy xước, giảm sự gập gãy uốn cong của sợi cáp quang. Lớp phủ này được nhuộm các màu khác nhau theo chuẩn màu được quy định trong ngành viễn thông để phân biệt với nhau. Vật liệu dùng làm lớp phủ có thể là Epoxy Acrylate, polyurethanes, Ethylene Vinyl Acetate…

Srength member (thành phần gia cường): vật liệu thường được dùng là sợi tơ Aramit (Kevlar), kim loại có dạng sợi, hoặc lớp băng thép mỏng được dập gợn sóng hình sin.

Outer Jacket (vỏ ngoài): vỏ cáp có tác dụng bảo vệ ruột cáp tránh những ảnh hưởng của tác động bên ngoài như va đập, loài vật gặm nhấm, ẩm ướt, nhiệt độ...Các vật liệu làm vỏ cáp thường được sủ dụng: PVC, PE, PUR chúng có các tính nhẹ, bền khi bi tác động lực, khó cháy, cách điện và nhiệt tốt.

Buffer (vỏ trong): lớp vỏ này giữ cho sợi quang và các thành phần trong cáp quang được cố định theo thứ tự nhất định, nó còn có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của sợi cáp quang trước tác dụng cơ học và thay đổi nhiệt độ. Hiện nay lớp vỏ có các dạng ống đệm lỏng (Loose buffer), ống đệm khít (Tight buffer), dạng băng dẹp (Ribbon).

Dây gia cường: có nhiệm vụ giữ cho sơi quang không bị kéo căng trong quá trình lắp đặt cáp. Tăng khả năng chịu lực cơ học cần thiết cho cáp, đặc biệt là đảm bảo tính ổn định nhiệt độ cho cáp. Chống lại sự xâm nhập của nước và hơi nước.

In vỏ cáp quang như thế nào

Cấu tạo của cáp quang

In vỏ cáp quang như thế nào

Chúng tôi ở đây

Công ty Viễn Thông Tuấn Linh
Số 15 Hoàng Đạo Thành, Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội

Số điện thoại: 0916.955.988 - 0904.990022
Facebook:https://www.facebook.com/ctytuanlinh
Email: