Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân

b) So sánh giá trị của hai biểu thức \( (a \times b) \times c\) và \(a \times (b \times c)\) trong bảng sau:

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)

Ta có: (2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24

2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24

Vậy: (2 × 3) × 4 =2 × (3 × 4).

b) So sánh giá trị của hai biểu thức \( (a \times b) \times c\) và \(a \times (b \times c)\) trong bảng sau:

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân

Ta thấy giá trị của \( (a \times b) \times c\) và \(a \times (b \times c)\)luôn bằng nhau, ta viết:

\( (a \times b) \times c=a \times (b \times c)\)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng \(a \times b\times c\) như sau:

\(a\times b\times c =(a\times b)\times c =a\times (b\times c)\)