Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào

Bón phân thúc cho cây ăn quả có múi là thời điểm chăm bón không kém phần quan trọng so với lần bón phân sau thu hoạch. Nếu như bón phân sau thu hoạch giúp cây hồi sức nhanh để cây có thể ra hoa, đậu quả thì lần bón phân này sẽ giúp cho quả lớn nhanh, đồng đều và chất lượng được đảm bảo.

Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào
Bón phân lúc này sẽ giúp trái lớn nhanh, đồng đều và đảm bảo chất lượng

Bón phân thúc trái là thời điểm hết sức quan trọng bởi vì kể từ lúc đậu trái đến thời điểm bón này cây dường như không được ăn phân, lượng dinh dưỡng đã bón trước đó có khi đã hết nhưng chúng ta không dám bón thêm vì sợ dư phân. Nếu dư phân sẽ dễ gây ra hiện tượng rụng quả và vàng lá,…

Vậy để bón phân thúc trái đạt hiệu quả cao nhất chúng ta cần làm thêm một số việc sau đây:

Thứ nhất, bổ sung humic kích rễ trước khi bón phân từ 5 – 7 ngày để chuẩn bị cho cây một bộ rễ tốt nhất, khỏe nhất, giúp gia tăng khả năng hút và tốc độ hút dinh dưỡng cho rễ. Từ đó sẽ giúp cây sử dụng được tối đa lượng phân bón vào thời điểm này.

Còn phân bón gốc ở giai đoạn này mọi người có thể sử dụng loại NPK 2-1-2, 3-1-3 hoặc sử dụng các loại phân hữu cơ như phân gà nhật, bột đậu tương, phân vi sinh cố định đạm sinh học azotobacterin,…

Thứ hai, đối với những cây có biểu hiện thiếu chất, vàng lá, yếu hơn những cây còn lại chứng tỏ nó đang bị stress (cây trồng sau khi ra hoa đậu quả cũng giống như phụ nữ sau sinh rất dễ bị stress, trầm cảm,…). Khi thấy cây như vậy, cần phải bổ sung amino acid để giải stress cho cây ngay, tránh để tình trạng này kéo dài vì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến quá trình nuôi quả của cây làm giảm năng suất, chất lượng.

Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào
Bón phân cân đối và giải được stress giúp đảm bảo năng suất và chất lượng

Lưu ý: Để bón phân thúc cho cây ăn quả có múi đạt hiệu quả cao nhất và tiết kiệm nhất chúng ta nên chia lượng phân cần bón ra làm nhiều đợt. Thời gian bón định kỳ thích hợp nhất là 1 tháng/lần. Tránh bón quá nhiều cùng 1 lúc sẽ gây lãng phí do bị bốc hơi, rửa trôi và nhiều khi còn làm xót rễ ảnh hưởng đến sự phát triển của cả cây.

Ngoài ra, giai đoạn này cũng là giai đoạn thời tiết khá phức tạp, thuận lợi cho các đối tượng dịch hại như nấm bệnh, vi khuẩn, nhện đỏ phát triển. Để đảm bảo an toàn cho cây, chúng ta cũng cần phải có những biện pháp chuẩn bị để ứng phó với các trường hợp xấu nhất. Tốt nhất là nên sử dụng các biện pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh.

Đối với nấm bệnh, vi khuẩn thời điểm này rất dễ gây ra bệnh ghẻ loét gây hại lá sau đó lan dần sang cành và quả. Chúng ta cần sử dụng sunfat đồng kết hợp với nấm đối kháng để phòng, trị một cách dứt điểm và hạn chế tối đa sự lây lan.

Xem thêm: Cách phòng, trị bệnh ghẻ loét an toàn, bền vững bằng nấm đối kháng

Còn đối với nhện đỏ, chúng ta sử dụng các loại nấm ký sinh như là nấm xanh nấm trắng để có thể diệt trừ cả nhện trưởng thành, trứng nhện và nhện con,…

Sau đợt thúc trái này, trước khi thu hoạch 2 tháng, tức là 7 tháng từ khi đậu quả đối với cam và 4 – 5 tháng đối với bưởi chúng ta cần bón thêm một lượng kali vừa đủ để tạo ngọt và gia tăng hương vị, màu sắc cho quả. Nếu gặp mưa, cần bổ sung thêm một ít bột đá dolomite cho toàn vườn để đảm bảo pH không bị tụt xuống quá sâu gây ảnh hưởng đến độ tan của phân bón.

Skip to content

Cây ăn quả có múi là các loại cây như cam, chanh, bưởi, là một trong những nhóm cây ăn quả chủ lực, cho giá trị kinh tế cao. Thời gian gần đây do ảnh hưởng của dịch bệnh và khó khăn trong gieo trồng mà chất lượng cây trồng chưa đảm bảo. CCV Group sẽ gửi tới Quý độc giả và bà con nông dân kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi mang lại hiệu quả kinh tế cao trong bài này.

Các loại cây ăn quả có múi thường có giá trị dinh dưỡng cao

Thành phần Định lượng
Đường 6 – 12 %
Vitamin 40-90mg/100gr quả tươi
Axit hữu cơ 0,4 – 1,2 %

Ngoài ra trong quả mọng còn chứa các chất khoáng.

Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào
Vitamin C có nhiều trong cam, chanh

Hình thái cây ăn quả có múi như sau: 

  • Cây có múi thường là cây to, thân gỗ, cao trung bình từ 3-4m.
  • Lá có gân mang.
  • Hoa thuộc hoa kép, đều, mọc thành chùm.
  • Quả hình cầu to, vỏ dày.
  • Nhiệt độ: Cây có múi có thể sống và sinh trưởng được trong khoảng nhiệt độ từ 13 – 38 độ C. Nền nhiệt dưới 13 độ C cây sẽ ngưng sinh trưởng, dưới 5 độ C cây sẽ chết.
  • Ánh sáng: Cây ăn quả có múi thích hợp với cường độ ánh sáng vừa phải, không thích hợp với ánh sáng trực tiếp.
  • Nước: Các loại cây ăn quả múi thường có nhu cầu lớn về nước, nhất là trong thời kỳ cây đang ra hoa và phát triển quả. Tuy vậy nếu vùng đất trồng ngập nước cây cũng sẽ thối rễ, vàng lá và chết.
  • Chọn giống cây được nhân giống từ nguồn sạch bệnh
  • Với giống cây ghép cành phải có chiều cao > 60cm từ vị trí ghép
  • Cây vẫn sinh trưởng tốt, thân thẳng, lá không dị dạng

Để có được giống cây ăn quả tốt cần tiến hành nhân giống từ 1-2 năm, hoặc có thể chiết, giâm, ghép cành.

Tùy thuộc và điều kiện vùng trồng và loại cây lựa chọn trồng bà con có thể bố trí khoảng cách trồng cây phù hợp. 

  • Đối với bưởi, khoảng cách trồng phù hợp là 5x5m hoặc 6x6m
  • Đối với cam là 2,5×2,5m hoặc 2x3m 

Khi trồng đào hố rộng từ 30cm và 40cm. Trước khi trồng nên lót hố bằng hỗn hợp phân chuồng và tro trấu và đất khô theo tỉ lệ 2:1:1. Đặt cây sao cho mặt bầu ngang với mặt đất rồi thêm đất xung quanh để giữ cây con thẳng. 

Tưới cây sau khi trồng để đủ độ ẩm cho cây phát triển. 

Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào
Quy trình trồng cây ăn quả có múi

Bón phân cho cây ăn quả có múi theo các giai đoạn sau:

  • Giai đoạn 1: 0 – 12 tháng tuổi: bón phân NPK với liều lượng 10g- 15g/cây, sau mỗi 6 tháng bón bổ sung phân hữu cơ với liều lượng 3 -5 kg/ cây. Sử dụng thêm vôi để điều chỉnh đất.
  • Giai đoạn 2: 12 – 20 tháng: lượng phân NPK cần bón tăng gấp 3 lần, và sau 6 tháng bón bổ sung 10kg phân bón / cây
  • Giai đoạn 3: 21 – 30 tháng: tăng NPK với khối lượng 100gr-150gr/cây/ tháng, Sau mỗi 6 tháng tăng lượng phân hữu cơ cần bón lên 10-15kg/cây. Tiếp tục xử lý đất với vôi.
  • Cắt tỉa và tạo tán cho cây ăn quả có múi theo hình chữ Y. Cắt tỉa sao cho ánh sáng lọt được vào trong giúp cây ra hoa và đậu quả cả những tán phía trong
  • Sau khi cắt tỉa sử dụng nước vôi trong quét đều từ gốc lên khoảng 1 -1.5m, và chấm qua cả những cành đã cắt tỉa.
  • Nên cắt tỉa cây vào thời điểm thời tiết khô ráo, không cắt khi trời mưa.
Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào
Tỉa cành và tạo tán cho cây ăn quả có múi

Tuỳ thuộc vào độ tuổi và từng giai đoạn phát triển của cây ăn quả có múi mà cây sẽ cần một lượng nước khác nhau.

Theo nghiên cứu, cây ăn quả có múi cần khoảng 64 – 135 lít nước. Trong giai đoạn cây có hoa và kết quả lượng nước cần sẽ nhiều hơn những giai đoạn khác.

Không nên sử dụng thuốc trừ cỏ trong khu vực cây ăn quả có múi. Nên sử dụng các phương pháp thủ công như: làm cỏ, trồng xen canh cây lạc dại, phủ nilon để hạn chế cỏ dại.

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả có múi:

  • Lựa chọn cây giống chất lượng, khoẻ và sạch bệnh ngay từ đầu.
  • Thường xuyên theo dõi và cắt tỉa các cành sâu bệnh, già yếu
  • Làm cỏ vườn, sử dụng các phương pháp thủ công loại bỏ cỏ dại để tạo không gian thông thoáng cho vườn trồng. Chú ý thoát nước cho cây mùa mưa lũ.
  • Sử dụng phân bón cho cây hợp lý
  • Sử dụng các chất bảo vệ thực vật.

Thông thường với các loại quả có múi chỉ cần vỏ chuyển màu là có thể thu hoạch được. Bà con nông dân cần lưu ý một số điều khi thu hoạch như sau:

  • Do các loại quả có múi có lượng nước trong quả cao, nên sau khi thu hoạch quả phải được bảo quản lạnh. Với điều kiện nhiệt độ 5- 10 độ C, hoa quả có múi có thể lưu trữ được 4-6 tuần.
  • Thu hoạch quả vào ngày nắng, khi khô sương, hoặc chiều. Tránh thu hoạch quả vào lúc nắng gắt sẽ làm tinh dầu từ vỏ quả vỡ.
  • Cắt quả sát cuống, thao tác thu hoạch nhẹ nhàng, tránh làm quả bị dập, xây xát, nên đựng quả trong thùng xốp rồi vận chuyển tới kho lưu trữ.

Sau khi thu hoạch không nên rửa trái cây có múi, chỉ nên lau sạch.

Mẹo dân gian khi lưu trữ cam hoặc bưởi: bôi vôi đã hoà tan vào cuống quả, sẽ bảo quản được bưởi tươi trong vài tháng.

Với các loại quả khác có thể bảo quản trong kho lạnh từ 5 – 10 độ C

Trên đây là tất tận tật các kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi mà CCV Group muốn gửi tới Quý Độc giả. Hi vọng qua bài viết này bà con nông dân và Quý độc giả sẽ có cái nhìn rõ nhất khi quyết định gieo trồng các loại hoa quả nhiều chất dinh dưỡng này.

  • Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào

  • Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào

  • Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào

  • Khi thu hoạch quả cây có múi ta thu hoạch vào lúc thời tiết như thế nào