Kí hiệu bán kính đường tròn nội tiếp

Trong tam giác \(ABC\) có:

Trong tam giác $ABC$ ta có:

Trong tam giác $ABC$, ta có.

Trong tam giác $ABC$, tìm hệ thức sai.

Tam giác $ABC$  có ba cạnh là $5,12,13$. Khi đó, diện tích tam giác là:

Nếu tam giác $ABC$  có \({a^2} < {b^2} + {c^2}\) thì

Cho tam giác $ABC$ có $AB = 4cm,BC = 7cm,CA = 9cm$. Giá trị $\cos A$  là:

Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chọn khẳng định đúng

Điền dấu ">,<,=" vào chỗ trống:

1. Định nghĩa 

a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác này gọi là nội tiếp đường tròn.

b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn  nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.

2. Định lí

Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp 

Tâm của một đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.

3. Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều.

Đa giác đều \(n\) cạnh có độ dài mỗi cạnh là \(a, R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp và \(r\) là bán kính đường tròn nội tiếp đa giác. Ta có:

\( R\) = \(\dfrac{a}{2sin\dfrac{180^{\circ}}{n}}\); \(r\) = \(\dfrac{a}{2tan\dfrac{180^{\circ}}{n}}\).

Kí hiệu bán kính đường tròn nội tiếp

Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn nhỏ nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường phân giác trong.[1]

. Khi đó ta có một số hệ thức cơ bản:

Một số tính chất của các tâmSửa đổi

  • Tâm của bốn đường tròn này cách đều các cạnh của tam giác
  • Đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp đều tiếp xúc với đường tròn chín điểm. Tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với đường tròn chín điểm gọi là điểm Feuerbach.
  • Các tâm của đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng tiếp lập thành một hệ thống trực giao có đường tròn chín điểm chính là đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
  • Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp tiếp xúc với ba cạnh tam giác tại ba điểm A', B', C' khi đó ba đường thẳng AA', BB'. CC' đồng quy. Điểm này gọi là điểm Gergonne của tam giác[3]
  • Cho tam giác ABC, đường tròn bàng tiếp ứng với cạnh BC, CA, AB lần lượt tiếp xúc với các cạnh này tại A', B', C' khi đó ba đường thẳng AA', BB'. CC' đồng quy. Điểm này gọi là điểm Nagel của tam giác ABC.

Biểu thức tọa độSửa đổi

Trên mặt phẳng tọa độ Đề-các, nếu một tam giác có 3 đỉnh có tọa độ là , , ứng với độ dài các cạnh đối diện là , , thì tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó có tọa độ là:

.

ở đó

Xem thêmSửa đổi

  • Tiếp tuyến
  • Điểm Feuerbach
  • Điểm Gergonne
  • Điểm Nagel

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b Kay (1969, tr.140)
  2. ^ Altshiller-Court (1952, tr.74)
  3. ^ Dekov, Deko (2009). “Computer-generated Mathematics: The Gergonne Point” (PDF). Journal of Computer-generated Euclidean Geometry. 1: 1–14. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2015.

Tham khảoSửa đổi

  • Altshiller-Court, Nathan (1925), College Geometry: An Introduction to the Modern Geometry of the Triangle and the Circle (ấn bản 2), New York: Barnes & Noble, LCCN52013504
  • Kay, David C. (1969), College Geometry, New York: Holt, Rinehart and Winston, LCCN69012075
  • Kimberling, Clark (1998). “Triangle Centers and Central Triangles”. Congressus Numerantium (129): i–xxv, 1–295.
  • Kiss, Sándor (2006). “The Orthic-of-Intouch and Intouch-of-Orthic Triangles”. Forum Geometricorum (6): 171–177.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Derivation of formula for radius of incircle of a triangle
  • Weisstein, Eric W., "Incircle" từ MathWorld.
  • Triangle incenter
  • An interactive Java applet for the incenter Lưu trữ 2015-11-05 tại Wayback Machine