Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

Với giải Hình thành kiến thức, kỹ năng 6 trang 59 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch - Cánh diều

Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 59 KHTN lớp 6: Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết?

Trả lời:

Chất rắn hòa tan trong nước: đường kính, muối ăn …

Chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát đá …

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 55 KHTN lớp 6: Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 55 KHTN lớp 6: Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phẩm đó...

Luyện tập 1 trang 55 KHTN lớp 6: Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 56 KHTN lớp 6: Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗn hợp 10.3 có điểm gì khác nhau...

Vận dụng 1 trang 56 KHTN lớp 6: Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất...

Vận dụng 2 trang 56 KHTN lớp 6: Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 56 KHTN lớp 6: Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học...

Vận dụng 3 trang 57 KHTN lớp 6: Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 57 KHTN lớp 6: Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp...

Tìm hiểu thêm 1 trang 57 KHTN lớp 6: Trong thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương, nếu để yên hỗn hợp một thời gian, dầu ăn và nước sẽ tách thành hai lớp. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 58 KHTN lớp 6: Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ...

Luyện tập 2 trang 58 KHTN lớp 6: Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này...

Vận dụng 4 trang 58 KHTN lớp 6: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích...

Luyện tập 3 trang 58 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí...

Luyện tập 4 trang 58 KHTN lớp 6: Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (Hình 10.7.) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi...

Tìm hiểu thêm 2 trang 58 KHTN lớp 6: Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại, nó tan trong nước nhiều hơn...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 59 KHTN lớp 6: Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau...

Vận dụng 5 trang 59 KHTN lớp 6: Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 trang 59 KHTN lớp 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước...

Vận dụng 6 trang 59 KHTN lớp 6: Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh? Vì sao...

Trả lời câu hỏi:

IV. Sự hòa tan các chất
1. Khả năng tan của các chất

* Câu hỏi

Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.

* Hoạt động: Sự hòa tan của một số chất rắn

Quan sát và trả lời câu hỏi:

1. Trong số các chất đã dùng, chất nào tan, chất nào không tan trong nước

2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan

* Câu hỏi. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?

Trả lời:

1. Khả năng tan của các chất

* Câu hỏi

– Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi,… – Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, …

– Một số chất khí tan được trong nước: oxygen, cacbon dioxide, …

* Hoạt động

1. Đường, muối ăn tan trong nước, đá vôi không tan

2. Bột mì, bột gạo không tan trong nước

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan

* Câu hỏi: Để hòa tan nhiều muối ăn hơn, ta phải pha trong nước nóng vì khả năng tan của muối ăn trong nước tăng theo nhiệt độ

Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN;

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 3: Sử dụng kính lúp

» Giải bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

» Giải bài 5: Đo chiều dài

» Giải bài 6: Đo khối lượng

» Giải bài 7: Đo thời gian

» Giải bài 8: Đo nhiệt độ

» Giải bài 9: Sự đa dạng của chất

» Giải bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

» Giải bài 11: Oxygen. Không khí

» Giải bài 12: Một số vật liệu

» Giải bài 13: Một số nguyên liệu

» Giải bài 14: Một số nhiên liệu

» Giải bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước

Trả lời câu hỏi Sự hòa tan các chất trang 58 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức. Giải Bài 16 Hỗn hợp các chất

Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.

Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

– Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi, ….

Quảng cáo

– Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, …

– Một số chất khí tan được trong nước: cacbonic



    Chuyên mục:

Quảng cáo

1. Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau: 

Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

2. Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).

3. Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide. Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây:

Nước uống có gas là một (1) ... gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu, chất bảo quản và khí (2) ... tan trong nước, tạo thành hỗn hợp (3)...

4. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại

A. dung dịch. B. huyền phù.

C. nhũ tương. D. hồn hợp đồng nhất.

5. Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp. Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây:

Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là (1)... Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành (2) ... chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3)...

6. Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (1) đến (6) trong sơ đồ dưới đây:

Lấy ví dụ về chất rắn không tan trong nước

Xem lời giải