Lý thuyết văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

Bài soạn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Hướng dẫn soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) - Trang 125 sgk ngữ văn 10 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được trả lời rành mạch và dễ hiểu. Với cách soạn sau, các em học sinh sẽ nắm tốt nội dung bài học. Ngoài ra, nếu có câu hỏi nào, các em comment phía dưới để thầy cô giải đáp.

Nội dung bài gồm:

  • 1.Tính cụ thể:
  • 2.Tính cảm xúc:
  • 3.Tính cá thể:
  • Câu 1:Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi:
  • Câu 2:Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao đây:
  • Câu 3:Trong đoạn văn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt,...

1.Tính cụ thể:

Biểu hiện ở các mặt sau :

  • Về hoàn cảnh : có thời gian, địa điểm cụ thể.
  • Về con người : có người nói và người nghe cụ thể.
  • Về mục đích : đích hướng tới của lời nói.
  • Về cách diễn đạt : gồm từ ngữ, cách nói năng.

=>Dấu hiệu đặc trưng thứ nhất là tính cụ thể : cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

2.Tính cảm xúc:

Biểu hiện ở các mặt sau :

  • Qua giọng điệu : giọng thân mật nhẹ nhàng, giọng quát nạt bực bội, giọng khuyên bảo, giọng đay nghiến, giọng giục giã...
  • Qua từ ngữ : lớp từ khẩu ngữ biểu cảm.
  • Qua kiểu câu : những kiểu câu như cầu khiến, cảm thán, gọi đáp, hô ứng.

=>Dấu hiệu đặc trưng thứ hai là tính biểu cảm. Không có lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.

3.Tính cá thể:

Biểu hiện ở các mặt sau :

  • Giọng nói : mang màu sắc âm thanh của từng người.
  • Từ ngữ : là vốn từ ngữ ưa dùng quen thuộc.
  • Câu văn : là cách nói năng riêng của từng người.

Qua đó ta có thể phân biệt được lời nói của ai, thậm chí có thể đoán biết được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương ...của họ.

Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.
=> Dấu hiệu đặc trưng thứ ba là tính cá thể.
Ghi nhớ:

  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.
  • Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là : tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.

Câu 1:Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi:

8 – 3 – 69

Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó kẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa... Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.

(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)

a. Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
b. Theo anh (chị), ghi nhât kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?

Trả lời:

a.

  • Tính cụ thể:
    • Cụ thể về không gian và thời gian:: Trong một căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm khuya
    • Cụ thể về người nói và người nghe:nhân vật Th tự nhủ với mình“Nghĩ gì đấy Th.ơi. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm”
    • Có cách diễn đạt cụ thểở giọng điệu thân mật, tha thiết, những lời cảm thán như: “Nghĩ gì đấy Th. Ơi?”; “Đáng trách quá Th. Ơi!”.
  • Tính cảm xúc:
    • Giọng thủ thỉ tâm tình (suy nghĩ về hiện tại, liên tư­ởng đến t­ương lai).
    • Giọng trách móc, giục giã.
  • Tính cá thể:
    • Giọng điệu riêng dễ nhận (giọng tâm tình như đang giãi bày tâm trạng)
    • Từ ngữ đối thoại nội tâm

b. Ghi nhật kírất có lợi cho việc phát triển vốn ngôn ngữ, nhất là phát triển vốn từ vựng và các cách diễn đạt mới.đời sống nội tâm phong phú,qua đó giúp ta trở thành người giàu tình cảm và có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc của mình.

Câu 2:Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao đây:

a.Mình về có nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

b.Hỡi cô yếm trắng lòa xòa

Lại đây đập đất trồng cà với anh.

Trả lời:

a.

  • Tính cụ thể:Câu ca dao là lời nhân vật “ta” nói với “mình” về nỗi nhớ nhung, bịn rịnoàn trong một đêm chia tay giã hội.Ngôn từ đ­ược sử dụng trong câu ca dao này khá thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng)
  • Tínhcảm xúc : Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, nhớ nhung, thương mến. Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là:Mình… có nhớ ta, ta nhớ…
  • Tính cá thể : Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể là chàng trai cô gái. Những ng­ười đã có tình ý với nhau sau những đêm hát hội. Lời nói có đặc điểm riêng chân thật, tình cảm mạnh mẽ nhưng vẫn tế nhị và sâu sắc.

b.

  • Tính cụ thể: Câu ca dao là một lời tỏ tình trong lao động, là lời của một anh thanh niên nông dân nói với một cô gái qua đường. Hoàn cảnh nói là một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà). Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa).
  • Tính cảm xúc : Câu ca dao là lời chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình nhưng cũng có thể hiểu đó là lời đùa cợt (có ý kiến cho rằng đây là lời chế giễu những cô gái nhà giàu l­ời lao động).
  • Tính cá thể :Hình ảnh một chàng trai lao động trong ca dao hiện lên thật mạnh bạo, với những ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nhưng cũng vừa tế nhị sắc sảo.

Câu 3:Trong đoạn văn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt,...

Trong đoạn văn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt,nhưng cũng có khác với đối thoại hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó.

Đam Săn:- Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có ai đi cùng vời ta không? Tù trưởng các nguwoi đã chết, lúa các ngươi cấy đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!

Dân làng:-Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cỏ hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

Đam Săn:-Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta đi về nào!

(Chiến thắng Mtao Mxây)

Trả lời:

Đoạn trích này là một đoạn đối thoại trong sử thi, có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tuy nhiên vẫn có điểm khác nhau : Đoạn văn này có rất nhiều yếu tố dư thừa so với lời nói trong ngôn ngữ hàng ngày như các từ : ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, ơ nghìn chim sẻ…Sự lặp lại của các yếu tố dư này giúp duy trì cái mạch nhịp điệu cho đoạn thoại vàtính nhịp điệu, khác với lời ăn tiếng nói hằng ngày.Một tác phẩm sử thi cần phải có sự nhịp nhàng, nhịp điệu để thích hợp với hình thức hát – kể. Do đó đoạn đối thoại trong sử thi dù có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn phong cách sinh hoạt.

Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) siêu ngắn

Lý thuyết văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

1. Tính cụ thể

2. Tính cảm xúc

3. Tính cá thể

III. LUYỆN TẬP

Câu 1 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

a. Đặc trưng của PCNNSH thể hiện trong đoạn trích:

- Tính cụ thể: thời gian: đêm khuya, không gian: rừng núi, người viết: Th (phân thân để tự đối thoại với mình).

- Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, sử dụng các kiểu câu nghi vấn và cảm thán (Nghĩ gì đấy Th. Ơi?, Đáng trách quá Th. Ơi!) và các từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt (nghĩ gì mà, biết bao là, có nghe…).

- Tính cá thể: những từ ngữ mềm mại, giản dị cùng các kiểu câu phong phú, trau chuốt cho thấy người viết có tâm hồn tinh tế và nội tâm phong phú, giàu cảm xúc.

b. Việc ghi nhật giúp rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, biểu đạt suy nghĩ tình cảm và bồi đắp tình cảm, cảm nhận cho người viết.

Câu 2 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

- Tính cụ thể:

+ Về con người trong hội thoại:mình – ta(câu 1),cô yếm thắm – anh(câu 2).

+ Về hoàn cảnh đối thoại: hoàn cảnh từ biệt (câu 1), hoàn cảnh lao động (câu 2).

- Tính cảm xúc:

+ Giọng điệu thân mật, yêu thương và từ ngữ biểu lộ cảm xúc nhớ nhung của đôi lứa (câu 1).

+ Giọng điệu mời gọi, thân mật và từ ngữ biểu lộ sự tình tứ, yêu mến (câu 2).

- Tính cá thể: do ca dao là sáng tác của tập thể nên tính cá thể không rõ rệt như trong đối thoại thông thường. Tuy vậy, qua từ ngữ, vẫn có thể nhận ra đặc điểm riêng của người nói trong bài ca dao:

+ Câu 1: lời thoại của một người giàu tình cảm trong tình yêu đôi lứa.

+ Câu 2: lời thoại của một chàng trai lao động yêu đời, táo bạo và tràn đầy tình cảm.

Câu 3 trang 127 SGK Ngữ văn 10, tập 1

-Đoạn đối thoại của Đăm Săn và dân làng:

+ Đã được gọt giũa, sắp xếp theo kiểu có đối chọi (tù trưởng các người đã chết, lúa các ngươi đã mục…);

+ Có điệp từ điệp ngữ (ai chăn ngựa hãy đi…ai giữ voi hãy đi…ai giữ trâu hãy đi…);

+ Có nhịp điệu.

=> Nhằm dễ thuộc, dễ nhớ, dễ diễn xướng trong sinh hoạt cộng đồng (đoạn trích nằm trong sử thi Đăm Săn của cộng đồng người Ê đê).

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 10

TUẦN 1

  • A.1. Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam siêu ngắn

  • A.2. Bài giảng Tổng quan văn học Việt Nam

  • A.3. Sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam

  • A.4. Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn

TUẦN 2

  • B.1. Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam siêu ngắn

  • B.2. Bài giảng Khái quát văn học dân gian Việt Nam

  • B.3. Sơ đồ khái quát văn học dân gian Việt Nam

  • B.4. Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) siêu ngắn

  • B.5. Bài giảng Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

  • B.6. Soạn bài Văn bản siêu ngắn

  • B.7. Bài giảng Văn bản

  • B.8. Soạn Viết bài văn số 1 siêu ngắn

  • B.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 1

TUẦN 3

  • C.1. Soạn Chiến thắng Mtao Mxây siêu ngắn

  • C.2. Vài nét về thể loại sử thi

  • C.3. Sơ đồ Thể loại Sử thi

  • C.4. Tìm hiểu chung về Chiến thắng Mtao Mxây

  • C.5. Phân tích Chiến thắng Mtao Mxây

  • C.6. Phân tích nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao - Mxây

  • C.7. Soạn Văn bản (tiếp theo) siêu ngắn

  • C.8. Bài giảng Văn bản

TUẦN 4

  • D.1. Soạn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ siêu ngắn

  • D.2. Vài nét về thể loại truyền thuyết

  • D.3. Tìm hiểu chung về Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

  • D.4. Phân tích Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

  • D.5. Phân tích bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

  • D.6. Soạn Lập dàn ý bài văn tự sự siêu ngắn

  • D.7. Bài giảng Lập dàn ý bài văn tự sự

TUẦN 5

  • E.1. Soạn Uy-lít-xơ trở về siêu ngắn

  • E.2. Tìm hiểu chung về Uy-lít-xơ trở về

  • E.3. Phân tích Uy-lít-xơ trở về

  • E.4. Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Uy – lít – xơ trong đoạn trích Uy – lít – xơ trở về

TUẦN 6

  • F.1. Soạn bài Ra-ma buộc tội siêu ngắn

  • F.2. Tìm hiểu chung về Ra-ma buộc tội

  • F.3. Phân tích Ra-ma buộc tội

  • F.4. Cảm nhận về nhân vật nàng Xi – ta trong đoạn trích Ra ma buộc tội

  • F.5. Soạn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự siêu ngắn

  • F.6. Bài giảng Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

TUẦN 7

  • G.1. Soạn Tấm Cám siêu ngắn

  • G.2. Vài nét về thể loại truyện cổ tích

  • G.3. Tìm hiểu chung về truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.4. Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.5. Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong Truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.6. Soạn Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự siêu ngắn

  • G.7. Bài giảng Miêu tả và biếu cảm trong bài văn tự sự

TUẦN 8

  • H.1. Soạn Tam đại con gà siêu ngắn

  • H.2. Tìm hiểu về thể loại truyện cười

  • H.3. Tìm hiểu chung về Tam đại con gà

  • H.4. Phân tích Tam đại con gà

  • H.5. Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong Tam đại con gà

  • H.6. Soạn Nhưng nó phải bằng hai mày siêu ngắn

  • H.7. Tìm hiểu chung về Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.8. Phân tích Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.9. Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.10. Soạn Viết bài làm văn số 2 siêu ngắn

  • H.11. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 2

TUẦN 9

  • I.1. Soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa siêu ngắn

  • I.2. Tìm hiểu về thể loại ca dao

  • I.3. Tìm hiểu chung về Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • I.4. Phân tích Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • I.5. Phân tích bài Ca dao thân thân, yêu thương tình nghĩa số 4

  • I.6. Soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết siêu ngắn

  • I.7. Bài giảng Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

TUẦN 10

  • J.1. Soạn Ca dao hài hước siêu ngắn

  • J.2. Tìm hiểu chung về Ca dao hài hước

  • J.3. Phân tích Ca dao hài hước

  • J.4. Phân tích bài ca dao hài hước thứ nhất

  • J.5. Soạn Lời tiễn dặn siêu ngắn

  • J.6. Tìm hiểu về thể loại truyện thơ

  • J.7. Tìm hiểu chung về Lời tiễn dặn

  • J.8. Phân tích Lời tiễn dặn

  • J.9. Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự sự siêu ngắn

TUẦN 11

  • BA.1. Soạn Ôn tập văn học dân gian siêu ngắn

TUẦN 12

  • BB.1. Soạn khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX siêu ngắn

  • BB.2. Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

  • BB.3. Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt siêu ngắn

TUẦN 13

  • BC.1. Soạn Tỏ lòng siêu ngắn

  • BC.2. Vài nét về Phạm Ngũ Lão

  • BC.3. Tìm hiểu chung về Tỏ lòng

  • BC.4. Phân tích Tỏ lòng

  • BC.5. Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ Hào khí thời Trần

  • BC.6. Soạn Cảnh ngày hè siêu ngắn

  • BC.7. Vài nét về Nguyễn Trãi

  • BC.8. Tìm hiểu chung về Cảnh ngày hè

  • BC.9. Phân tích Cảnh ngày hè

  • BC.10. Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi

  • BC.11. Soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) siêu ngắn

  • BC.12. Bài giảng Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

  • BC.13. Soạn viết bài làm văn số 3 siêu ngắn

  • BC.14. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 3

TUẦN 14

  • BD.1. Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) siêu ngắn

  • BD.2. Bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  • BD.3. Soạn Nhàn siêu ngắn

  • BD.4. Vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • BD.5. Tìm hiểu chung về Nhàn

  • BD.6. Phân tích bài thơ Nhàn

  • BD.7. Phân tích bài thơ Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • BD.8. Soạn Đọc Tiểu Thanh kí siêu ngắn

  • BD.9. Vài nét về tác giả Nguyễn Du

  • BD.10. Tìm hiểu chung về Độc Tiểu Thanh kí

  • BD.11. Phân tích Đọc Tiểu Thanh kí

  • BD.12. Cảm nhận về Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

TUẦN 15

  • BE.1. Soạn Thực hành về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

  • BE.2. Bài giảng về Ẩn dụ và hoán dụ

  • BE.3. Soạn Vận nước siêu ngắn

  • BE.4. Vài nét về Thiền sư Đỗ Pháp Thuận

  • BE.5. Tìm hiểu chung về Vận nước

  • BE.6. Phân tích bài thơ Vận nước

  • BE.7. Soạn Cáo bệnh, bảo mọi người siêu ngắn

  • BE.8. Vài nét về Thiền sư Mãn Giác

  • BE.9. Tìm hiểu chung về Cáo bệnh, bảo mọi người

  • BE.10. Phân tích Cáo bệnh, bảo mọi người

  • BE.11. Soạn Hứng trở về siêu ngắn

  • BE.12. Vài nét về Nguyễn Trung Ngạn

  • BE.13. Tìm hiểu chung về Hứng trở về

  • BE.14. Phân tích Hứng trở về

  • BE.15. Soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng siêu ngắn

  • BE.16. Vài nét về Lí Bạch

  • BE.17. Tìm hiểu chung về Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • BE.18. Phân tích Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • BE.19. Cảm nhận về bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

TUẦN 16

  • BF.1. Soạn Cảm xúc mùa thu siêu ngắn

  • BF.2. Vài nét về Đỗ Phủ

  • BF.3. Tìm hiểu chung về Cảm xúc mùa thu

  • BF.4. Phân tích Cảm xúc mùa thu

  • BF.5. Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ

  • BF.6. Soạn Trình bày một vấn đề siêu ngắn

  • BF.7. Bài giảng Trình bày một vấn đề

TUẦN 17

  • BG.1. Soạn Lập kế hoạch cá nhân siêu ngắn

  • BG.2. Bài giảng Lập kế hoạch cá nhân

  • BG.3. Soạn Thơ Hai-cư của Ba-sô siêu ngắn

  • BG.4. Vài nét về Ba-sô

  • BG.5. Tìm hiểu chung về Thơ Hai-cư của Ba-sô

  • BG.6. Phân tích Thơ hai-cư của Ba-sô

  • BG.7. Soạn Lầu Hoàng Hạc siêu ngắn

  • BG.8. Vài nét về Thôi Hiệu

  • BG.9. Tìm hiểu chung về Lầu Hoàng Hạc

  • BG.10. Phân tích Lầu Hoàng Hạc

  • BG.11. Soạn Nỗi oán của người phòng khuê siêu ngắn

  • BG.12. Vài nét về Vương Xương Linh

  • BG.13. Tìm hiểu chung về Nỗi oán của người phòng khuê

  • BG.14. Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê

  • BG.15. Soạn Khe chim kêu siêu ngắn

  • BG.16. Vài nét về Vương Duy

  • BG.17. Tìm hiểu chung về Khe chim kêu

  • BG.18. Phân tích Khe chim kêu

TUẦN 18

  • BH.1. Soạn các hình thức liên kết câu của văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BH.2. Bài giảng Các hình thức liên kết câu của văn bản thuyết minh

  • BH.3. Soạn Lập dàn ý bài văn thuyết minh siêu ngắn

  • BH.4. Bài giảng Lập dàn ý bài văn thuyết minh

TUẦN 19

  • BI.1. Soạn Phú sông Bạch Đằng siêu ngắn

  • BI.2. Vài nét về tác giả Trương Hán Siêu

  • BI.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng

  • BI.4. Phân tích tác phẩm Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu

  • BI.5. Chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi của tác giả trong Phú sông Bạch Đằng

  • BI.6. Soạn Đại cáo bình Ngô siêu ngắn

  • BI.7. Vài nét về tác giả Nguyễn Trãi

  • BI.8. Soạn Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh siêu ngắn

  • BI.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 4

TUẦN 20

  • BJ.1. Soạn Đại cáo bình Ngô (tiếp theo) siêu ngắn

  • BJ.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đại cáo bình Ngô

  • BJ.3. Phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô

  • BJ.4. Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “thiên cổ hùng văn”

  • BJ.5. Soạn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BJ.6. Bài giảng Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

TUẦN 21

  • CA.1. Soạn Tựa “Trích diễm thi tập” siêu ngắn

  • CA.2. Vài nét về tác giả Hoàng Đức Lương

  • CA.3. Tìm hiểu chung về Tựa Trích diễm thi tập

  • CA.4. Phân tích Tựa Trích diễm thi tập

  • CA.5. Soạn Hiền tài là nguyên khí quốc gia siêu ngắn

  • CA.6. Vài nét về tác giả Thân Nhân Trung

  • CA.7. Tìm hiểu chung về Hiền tài là nguyên khí quốc gia

  • CA.8. Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí quốc gia

  • CA.9. Suy nghĩ về ý kiến “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”.

  • CA.10. Soạn Khái quát lịch sử tiếng Việt siêu ngắn

  • CA.11. Bài giảng Khái quát lịch sử Tiếng Việt

TUẦN 22

  • CB.1. Soạn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn siêu ngắn

  • CB.2. Vài nét về tác giả Ngô Sĩ Liên

  • CB.3. Tìm hiểu chung về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

  • CB.4. Phân tích tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

  • CB.5. Phân tích tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – Ngô Sĩ Liên

TUẦN 23

  • CC.1. Soạn Thái sư Trần Thủ Độ siêu ngắn

  • CC.2. Vài nét về tác giả Ngô Sĩ Liên

  • CC.3. Tìm hiểu chung về Thái sư Trần Thủ Độ

  • CC.4. Phân tích tác phẩm Thái sư Trần Thủ Độ

  • CC.5. Phân tích tác phẩm Thái sư Trần Thủ Độ của Ngô Sĩ Liên

  • CC.6. Soạn Phương pháp thuyết minh siêu ngắn

  • CC.7. Bài giảng Phương pháp thuyết minh

  • CC.8. Soạn Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh siêu ngắn

  • CC.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 5

TUẦN 24

  • CD.1. Soạn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên siêu ngắn

  • CD.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ

  • CD.3. Tìm hiểu chung về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.4. Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.5. Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.6. Soạn Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh siêu ngắn

TUẦN 25

  • CE.1. Soạn Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt siêu ngắn

  • CE.2. Bài giảng Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

  • CE.3. Soạn Tóm tắt văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • CE.4. Bài giảng Tóm tắt văn bản thuyết minh

TUẦN 26

  • CF.1. Soạn Hồi trống Cổ Thành siêu ngắn

  • CF.2. Vài nét về tác giả La Quán Trung

  • CF.3. Tìm hiểu chung về Hồi trống Cổ Thành

  • CF.4. Phân tích tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

  • CF.5. Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ Thành – La Quán Trung

  • CF.6. Soạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng siêu ngắn

  • CF.7. Tìm hiểu chung về Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

  • CF.8. Phân tích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

  • CF.9. Soạn Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học siêu ngắn

  • CF.10. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 6

TUẦN 27

  • CG.1. Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ siêu ngắn

  • CG.2. Vài nét về các tác giả

  • CG.3. Tìm hiểu chung về Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.4. Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.5. Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.6. Soạn Lập dàn ý bài văn nghị luận siêu ngắn

  • CG.7. Bài giảng Lập dàn ý bài văn nghị luận

TUẦN 28

  • CH.1. Soạn Truyện Kiều siêu ngắn

  • CH.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Du

  • CH.3. Soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật siêu ngắn

  • CH.4. Bài giảng Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

TUẦN 29

  • CI.1. Soạn Truyện Kiều (Trao duyên) siêu ngắn

  • CI.2. Tìm hiểu chung về Trao duyên

  • CI.3. Phân tích tác phẩm Trao duyên

  • CI.4. Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên

  • CI.5. Soạn Truyện Kiều (Nỗi thương mình) siêu ngắn

  • CI.6. Tìm hiểu chung về Nỗi thương mình

  • CI.7. Phân tích tác phẩm Nỗi thương mình

  • CI.8. Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình

  • CI.9. Soạn Lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn

  • CI.10. Bài giảng Lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 30

  • CJ.1. Soạn Truyện Kiều ( Chí khí anh hùng) siêu ngắn

  • CJ.2. Tìm hiểu chung về Chí khí anh hùng

  • CJ.3. Phân tích tác phẩm Chí khí anh hùng

  • CJ.4. Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng

  • CJ.5. Soạn Truyện Kiều (Thề nguyền) siêu ngắn

  • CJ.6. Tìm hiểu chung về Thề nguyền

  • CJ.7. Phân tích tác phẩm Thề nguyền

  • CJ.8. Phân tích đoạn trích Thề nguyền

TUẦN 31

  • DA.1. Soạn Văn bản văn học siêu ngắn

  • DA.2. Bài giảng Văn bản văn học

  • DA.3. Soạn Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối siêu ngắn

  • DA.4. Bài giảng Các phép tu từ - phép điệp và phép đối

TUẦN 32

  • DB.1. Soạn Nội dung và hình thức của văn bản văn học siêu ngắn

  • DB.2. Bài giảng Nội dung và hình thức của văn bản văn học

  • DB.3. Soạn Các thao tác nghị luận siêu ngắn

  • DB.4. Bài giảng Các thao tác nghị luận

  • DB.5. Soạn Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận siêu ngắn

  • DB.6. Bài viết chi tiết bài làm văn số 7 : Văn nghị luận

TUẦN 33

  • DC.1. Soạn Ôn tập phần Tiếng Việt siêu ngắn

  • DC.2. Soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận siêu ngắn

  • DC.3. Soạn Viết quảng cáo siêu ngắn

  • DC.4. Bài giảng Viết quảng cáo

TUẦN 34

  • DD.1. Soạn Tổng kết phần Văn học siêu ngắn

TUẦN 35

  • DE.1. Soạn Ôn tập phần Làm văn siêu ngắn

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Lý thuyết văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

Gồm 3 dạng:

- Dạng nói: đối thoại, độc thoại.

- Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ.

- Dạng lời nói tái hiện: là dạng mô phỏng lời thoại tự nhiên của ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày nhưng đã được gọt giũa, biên tập, có chức năng như các tín hiệu nghệ thuật (lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết...)

II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

Ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản và tiêu biểu: Tinh cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể.

1. Tính cụ thể

Những biểu hiện của tính cụ thể:

- Về hoàn cảnh: có thời gian, địa điểm cụ thể.

- Về con người: có người nói và người nghe cụ thể.

- Về mục đích: đích hướng tới của người nói.

- Về cách diễn đạt: gồm từ ngữ, cách nói năng.

2. Tính cảm xúc:

Những biểu hiện của tính cảm xúc:

- Qua giọng điệu: giọng thân mật nhẹ nhàng, giọng quát nạt bực bội, giọng khuyên bảo, giọng đay nghiến, giọng giục giã...

- Qua từ ngữ: lớp từ khẩu ngữ biểu cảm.

- Qua kiểu câu: những kiểu câu như cầu khiến, cảm thán, gọi đáp, hô ứng.

=> Không có lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.

3. Tính cá thể

Những biểu hiện của tính cá thể:

- Giọng nói: mang màu sắc âm thanh của từng người.

- Từ ngữ: là vốn từ ngữ ưa dùng quen thuộc.

- Câu văn: là cách nói năng riêng của từng người.

=> Qua đó ta có thể phân biệt được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương,... của họ.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 10

TUẦN 1

  • A.1. Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam siêu ngắn

  • A.2. Bài giảng Tổng quan văn học Việt Nam

  • A.3. Sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam

  • A.4. Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn

TUẦN 2

  • B.1. Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam siêu ngắn

  • B.2. Bài giảng Khái quát văn học dân gian Việt Nam

  • B.3. Sơ đồ khái quát văn học dân gian Việt Nam

  • B.4. Soạn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) siêu ngắn

  • B.5. Bài giảng Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

  • B.6. Soạn bài Văn bản siêu ngắn

  • B.7. Bài giảng Văn bản

  • B.8. Soạn Viết bài văn số 1 siêu ngắn

  • B.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 1

TUẦN 3

  • C.1. Soạn Chiến thắng Mtao Mxây siêu ngắn

  • C.2. Vài nét về thể loại sử thi

  • C.3. Sơ đồ Thể loại Sử thi

  • C.4. Tìm hiểu chung về Chiến thắng Mtao Mxây

  • C.5. Phân tích Chiến thắng Mtao Mxây

  • C.6. Phân tích nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao - Mxây

  • C.7. Soạn Văn bản (tiếp theo) siêu ngắn

  • C.8. Bài giảng Văn bản

TUẦN 4

  • D.1. Soạn Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ siêu ngắn

  • D.2. Vài nét về thể loại truyền thuyết

  • D.3. Tìm hiểu chung về Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

  • D.4. Phân tích Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

  • D.5. Phân tích bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

  • D.6. Soạn Lập dàn ý bài văn tự sự siêu ngắn

  • D.7. Bài giảng Lập dàn ý bài văn tự sự

TUẦN 5

  • E.1. Soạn Uy-lít-xơ trở về siêu ngắn

  • E.2. Tìm hiểu chung về Uy-lít-xơ trở về

  • E.3. Phân tích Uy-lít-xơ trở về

  • E.4. Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Uy – lít – xơ trong đoạn trích Uy – lít – xơ trở về

TUẦN 6

  • F.1. Soạn bài Ra-ma buộc tội siêu ngắn

  • F.2. Tìm hiểu chung về Ra-ma buộc tội

  • F.3. Phân tích Ra-ma buộc tội

  • F.4. Cảm nhận về nhân vật nàng Xi – ta trong đoạn trích Ra ma buộc tội

  • F.5. Soạn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự siêu ngắn

  • F.6. Bài giảng Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

TUẦN 7

  • G.1. Soạn Tấm Cám siêu ngắn

  • G.2. Vài nét về thể loại truyện cổ tích

  • G.3. Tìm hiểu chung về truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.4. Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.5. Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong Truyện cổ tích Tấm Cám

  • G.6. Soạn Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự siêu ngắn

  • G.7. Bài giảng Miêu tả và biếu cảm trong bài văn tự sự

TUẦN 8

  • H.1. Soạn Tam đại con gà siêu ngắn

  • H.2. Tìm hiểu về thể loại truyện cười

  • H.3. Tìm hiểu chung về Tam đại con gà

  • H.4. Phân tích Tam đại con gà

  • H.5. Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong Tam đại con gà

  • H.6. Soạn Nhưng nó phải bằng hai mày siêu ngắn

  • H.7. Tìm hiểu chung về Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.8. Phân tích Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.9. Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

  • H.10. Soạn Viết bài làm văn số 2 siêu ngắn

  • H.11. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 2

TUẦN 9

  • I.1. Soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa siêu ngắn

  • I.2. Tìm hiểu về thể loại ca dao

  • I.3. Tìm hiểu chung về Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • I.4. Phân tích Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

  • I.5. Phân tích bài Ca dao thân thân, yêu thương tình nghĩa số 4

  • I.6. Soạn Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết siêu ngắn

  • I.7. Bài giảng Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

TUẦN 10

  • J.1. Soạn Ca dao hài hước siêu ngắn

  • J.2. Tìm hiểu chung về Ca dao hài hước

  • J.3. Phân tích Ca dao hài hước

  • J.4. Phân tích bài ca dao hài hước thứ nhất

  • J.5. Soạn Lời tiễn dặn siêu ngắn

  • J.6. Tìm hiểu về thể loại truyện thơ

  • J.7. Tìm hiểu chung về Lời tiễn dặn

  • J.8. Phân tích Lời tiễn dặn

  • J.9. Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự sự siêu ngắn

TUẦN 11

  • BA.1. Soạn Ôn tập văn học dân gian siêu ngắn

TUẦN 12

  • BB.1. Soạn khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX siêu ngắn

  • BB.2. Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

  • BB.3. Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt siêu ngắn

TUẦN 13

  • BC.1. Soạn Tỏ lòng siêu ngắn

  • BC.2. Vài nét về Phạm Ngũ Lão

  • BC.3. Tìm hiểu chung về Tỏ lòng

  • BC.4. Phân tích Tỏ lòng

  • BC.5. Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ Hào khí thời Trần

  • BC.6. Soạn Cảnh ngày hè siêu ngắn

  • BC.7. Vài nét về Nguyễn Trãi

  • BC.8. Tìm hiểu chung về Cảnh ngày hè

  • BC.9. Phân tích Cảnh ngày hè

  • BC.10. Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi

  • BC.11. Soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) siêu ngắn

  • BC.12. Bài giảng Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

  • BC.13. Soạn viết bài làm văn số 3 siêu ngắn

  • BC.14. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 3

TUẦN 14

  • BD.1. Soạn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) siêu ngắn

  • BD.2. Bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

  • BD.3. Soạn Nhàn siêu ngắn

  • BD.4. Vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • BD.5. Tìm hiểu chung về Nhàn

  • BD.6. Phân tích bài thơ Nhàn

  • BD.7. Phân tích bài thơ Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • BD.8. Soạn Đọc Tiểu Thanh kí siêu ngắn

  • BD.9. Vài nét về tác giả Nguyễn Du

  • BD.10. Tìm hiểu chung về Độc Tiểu Thanh kí

  • BD.11. Phân tích Đọc Tiểu Thanh kí

  • BD.12. Cảm nhận về Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

TUẦN 15

  • BE.1. Soạn Thực hành về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

  • BE.2. Bài giảng về Ẩn dụ và hoán dụ

  • BE.3. Soạn Vận nước siêu ngắn

  • BE.4. Vài nét về Thiền sư Đỗ Pháp Thuận

  • BE.5. Tìm hiểu chung về Vận nước

  • BE.6. Phân tích bài thơ Vận nước

  • BE.7. Soạn Cáo bệnh, bảo mọi người siêu ngắn

  • BE.8. Vài nét về Thiền sư Mãn Giác

  • BE.9. Tìm hiểu chung về Cáo bệnh, bảo mọi người

  • BE.10. Phân tích Cáo bệnh, bảo mọi người

  • BE.11. Soạn Hứng trở về siêu ngắn

  • BE.12. Vài nét về Nguyễn Trung Ngạn

  • BE.13. Tìm hiểu chung về Hứng trở về

  • BE.14. Phân tích Hứng trở về

  • BE.15. Soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng siêu ngắn

  • BE.16. Vài nét về Lí Bạch

  • BE.17. Tìm hiểu chung về Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • BE.18. Phân tích Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • BE.19. Cảm nhận về bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

TUẦN 16

  • BF.1. Soạn Cảm xúc mùa thu siêu ngắn

  • BF.2. Vài nét về Đỗ Phủ

  • BF.3. Tìm hiểu chung về Cảm xúc mùa thu

  • BF.4. Phân tích Cảm xúc mùa thu

  • BF.5. Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ

  • BF.6. Soạn Trình bày một vấn đề siêu ngắn

  • BF.7. Bài giảng Trình bày một vấn đề

TUẦN 17

  • BG.1. Soạn Lập kế hoạch cá nhân siêu ngắn

  • BG.2. Bài giảng Lập kế hoạch cá nhân

  • BG.3. Soạn Thơ Hai-cư của Ba-sô siêu ngắn

  • BG.4. Vài nét về Ba-sô

  • BG.5. Tìm hiểu chung về Thơ Hai-cư của Ba-sô

  • BG.6. Phân tích Thơ hai-cư của Ba-sô

  • BG.7. Soạn Lầu Hoàng Hạc siêu ngắn

  • BG.8. Vài nét về Thôi Hiệu

  • BG.9. Tìm hiểu chung về Lầu Hoàng Hạc

  • BG.10. Phân tích Lầu Hoàng Hạc

  • BG.11. Soạn Nỗi oán của người phòng khuê siêu ngắn

  • BG.12. Vài nét về Vương Xương Linh

  • BG.13. Tìm hiểu chung về Nỗi oán của người phòng khuê

  • BG.14. Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê

  • BG.15. Soạn Khe chim kêu siêu ngắn

  • BG.16. Vài nét về Vương Duy

  • BG.17. Tìm hiểu chung về Khe chim kêu

  • BG.18. Phân tích Khe chim kêu

TUẦN 18

  • BH.1. Soạn các hình thức liên kết câu của văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BH.2. Bài giảng Các hình thức liên kết câu của văn bản thuyết minh

  • BH.3. Soạn Lập dàn ý bài văn thuyết minh siêu ngắn

  • BH.4. Bài giảng Lập dàn ý bài văn thuyết minh

TUẦN 19

  • BI.1. Soạn Phú sông Bạch Đằng siêu ngắn

  • BI.2. Vài nét về tác giả Trương Hán Siêu

  • BI.3. Tìm hiểu chung về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng

  • BI.4. Phân tích tác phẩm Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu

  • BI.5. Chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi của tác giả trong Phú sông Bạch Đằng

  • BI.6. Soạn Đại cáo bình Ngô siêu ngắn

  • BI.7. Vài nét về tác giả Nguyễn Trãi

  • BI.8. Soạn Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh siêu ngắn

  • BI.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 4

TUẦN 20

  • BJ.1. Soạn Đại cáo bình Ngô (tiếp theo) siêu ngắn

  • BJ.2. Tìm hiểu chung về tác phẩm Đại cáo bình Ngô

  • BJ.3. Phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô

  • BJ.4. Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “thiên cổ hùng văn”

  • BJ.5. Soạn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • BJ.6. Bài giảng Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

TUẦN 21

  • CA.1. Soạn Tựa “Trích diễm thi tập” siêu ngắn

  • CA.2. Vài nét về tác giả Hoàng Đức Lương

  • CA.3. Tìm hiểu chung về Tựa Trích diễm thi tập

  • CA.4. Phân tích Tựa Trích diễm thi tập

  • CA.5. Soạn Hiền tài là nguyên khí quốc gia siêu ngắn

  • CA.6. Vài nét về tác giả Thân Nhân Trung

  • CA.7. Tìm hiểu chung về Hiền tài là nguyên khí quốc gia

  • CA.8. Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí quốc gia

  • CA.9. Suy nghĩ về ý kiến “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”.

  • CA.10. Soạn Khái quát lịch sử tiếng Việt siêu ngắn

  • CA.11. Bài giảng Khái quát lịch sử Tiếng Việt

TUẦN 22

  • CB.1. Soạn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn siêu ngắn

  • CB.2. Vài nét về tác giả Ngô Sĩ Liên

  • CB.3. Tìm hiểu chung về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

  • CB.4. Phân tích tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

  • CB.5. Phân tích tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – Ngô Sĩ Liên

TUẦN 23

  • CC.1. Soạn Thái sư Trần Thủ Độ siêu ngắn

  • CC.2. Vài nét về tác giả Ngô Sĩ Liên

  • CC.3. Tìm hiểu chung về Thái sư Trần Thủ Độ

  • CC.4. Phân tích tác phẩm Thái sư Trần Thủ Độ

  • CC.5. Phân tích tác phẩm Thái sư Trần Thủ Độ của Ngô Sĩ Liên

  • CC.6. Soạn Phương pháp thuyết minh siêu ngắn

  • CC.7. Bài giảng Phương pháp thuyết minh

  • CC.8. Soạn Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh siêu ngắn

  • CC.9. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 5

TUẦN 24

  • CD.1. Soạn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên siêu ngắn

  • CD.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ

  • CD.3. Tìm hiểu chung về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.4. Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.5. Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

  • CD.6. Soạn Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh siêu ngắn

TUẦN 25

  • CE.1. Soạn Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt siêu ngắn

  • CE.2. Bài giảng Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

  • CE.3. Soạn Tóm tắt văn bản thuyết minh siêu ngắn

  • CE.4. Bài giảng Tóm tắt văn bản thuyết minh

TUẦN 26

  • CF.1. Soạn Hồi trống Cổ Thành siêu ngắn

  • CF.2. Vài nét về tác giả La Quán Trung

  • CF.3. Tìm hiểu chung về Hồi trống Cổ Thành

  • CF.4. Phân tích tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

  • CF.5. Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ Thành – La Quán Trung

  • CF.6. Soạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng siêu ngắn

  • CF.7. Tìm hiểu chung về Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

  • CF.8. Phân tích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

  • CF.9. Soạn Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học siêu ngắn

  • CF.10. Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 6

TUẦN 27

  • CG.1. Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ siêu ngắn

  • CG.2. Vài nét về các tác giả

  • CG.3. Tìm hiểu chung về Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.4. Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.5. Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

  • CG.6. Soạn Lập dàn ý bài văn nghị luận siêu ngắn

  • CG.7. Bài giảng Lập dàn ý bài văn nghị luận

TUẦN 28

  • CH.1. Soạn Truyện Kiều siêu ngắn

  • CH.2. Vài nét về tác giả Nguyễn Du

  • CH.3. Soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật siêu ngắn

  • CH.4. Bài giảng Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

TUẦN 29

  • CI.1. Soạn Truyện Kiều (Trao duyên) siêu ngắn

  • CI.2. Tìm hiểu chung về Trao duyên

  • CI.3. Phân tích tác phẩm Trao duyên

  • CI.4. Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên

  • CI.5. Soạn Truyện Kiều (Nỗi thương mình) siêu ngắn

  • CI.6. Tìm hiểu chung về Nỗi thương mình

  • CI.7. Phân tích tác phẩm Nỗi thương mình

  • CI.8. Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình

  • CI.9. Soạn Lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn

  • CI.10. Bài giảng Lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 30

  • CJ.1. Soạn Truyện Kiều ( Chí khí anh hùng) siêu ngắn

  • CJ.2. Tìm hiểu chung về Chí khí anh hùng

  • CJ.3. Phân tích tác phẩm Chí khí anh hùng

  • CJ.4. Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích Chí khí anh hùng

  • CJ.5. Soạn Truyện Kiều (Thề nguyền) siêu ngắn

  • CJ.6. Tìm hiểu chung về Thề nguyền

  • CJ.7. Phân tích tác phẩm Thề nguyền

  • CJ.8. Phân tích đoạn trích Thề nguyền

TUẦN 31

  • DA.1. Soạn Văn bản văn học siêu ngắn

  • DA.2. Bài giảng Văn bản văn học

  • DA.3. Soạn Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối siêu ngắn

  • DA.4. Bài giảng Các phép tu từ - phép điệp và phép đối

TUẦN 32

  • DB.1. Soạn Nội dung và hình thức của văn bản văn học siêu ngắn

  • DB.2. Bài giảng Nội dung và hình thức của văn bản văn học

  • DB.3. Soạn Các thao tác nghị luận siêu ngắn

  • DB.4. Bài giảng Các thao tác nghị luận

  • DB.5. Soạn Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận siêu ngắn

  • DB.6. Bài viết chi tiết bài làm văn số 7 : Văn nghị luận

TUẦN 33

  • DC.1. Soạn Ôn tập phần Tiếng Việt siêu ngắn

  • DC.2. Soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận siêu ngắn

  • DC.3. Soạn Viết quảng cáo siêu ngắn

  • DC.4. Bài giảng Viết quảng cáo

TUẦN 34

  • DD.1. Soạn Tổng kết phần Văn học siêu ngắn

TUẦN 35

  • DE.1. Soạn Ôn tập phần Làm văn siêu ngắn

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

I. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1. Tính cụ thể

- Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể. Tính cụ thể biểu hiện ở các mặt sau:

+ Có địa điểm và thời gian cụ thể.

+ Có người nói cụ thể.

+ Có đích lời nói cụ thể.

+ Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi, khuyên bảo thân mật, cấm đoán, quát nạt, cách ví von, miêu tả,...

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

@1291722@

2. Tính cảm xúc

Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc. Tính cảm xúc được thể hiện trong đoạn hội thoại ở trang 113 quacác mặt sau đây:

a) Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu:

- Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục.

- Giọng thân mật, yêu thương trong lời khuyên bảo của người mẹ.

- Giọng thân mật trong sự trách móc, trong so sánh.

- Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm.

b) Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt như: gớm, gì mà, lạch bà lạch bạch, chết thôi,...

c) Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, câu cầu khiến), những lời gọi đáp, trách mắng,...

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cảm xúc. Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.

@1291811@

3. Tính cá thể

- Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, ngoài giòn nói thì cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể: mỗi người thường có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng,... Qua giọng nói, qua từ ngữ và cách nói quen dùng, ta có thể biết được lời nói của ai, thậm chí đoán biết được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương,... của họ.

- Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu.

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ ba của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cá thể.