Người ta truyền một nhiệt lượng 100j cho một lượng khí có thể tích 6 lít trong một xilanh hình trụ

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi, trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí?

A.30J.

B.40J.

C.50J.

D.6J.

Đáp án đúng A.

Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J, khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên, độ biến thiên nội năng của khí là 30J, lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Khí trong xilanh nhận được nhiệt lượng => Q > 0.

Khí thực hiện công => A < 0

Độ biến thiên nội năng của khí trong xilanh là:

ΔU = A + Q = 100 – 70 = 30J.

– Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số: V (thể tích), p (áp suất) và T (nhiệt độ tuyệt đối).

– Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.

– Khi một thông số trạng thái không đổi ta gọi đó là các đẳng quá trình.

+ Áp suất không đổi: Quá trình đẳng áp.

+ Thể tích không đổi: Quá trình đẳng tích.

+ Nhiệt độ không đổi: Quá trình đẳng nhiệt.

– Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

p∼1V→pV=h/s

– Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

– Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.

Cấu tạo các chất:

– Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.

– Các phân tử chuyển động không ngừng.

– Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

– Lực tương tác phân tử:

+ Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy

+ Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy, khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể.

Tính chất của chất khí

– Bành trướng: Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa

– Dễ nén: Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể.

– Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.

Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là

Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:

Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:

\(\Delta U{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) trong trường hợp hệ:

Khí trong xilanh nhận được nhiệt lượng => Q > 0.

Khí thực hiện công => A < 0

Độ biến thiên nội năng của khí trong xilanh là:

ΔU = A + Q = 100 - 70 = 30J.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khi trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?

A. ΔU = A ;         B. ΔU = Q + A

C. ΔU = 0 ;         D. ΔU = Q.

Xem đáp án » 19/03/2020 5,888

Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức δU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A. Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0

C. Q > 0 và A < 0

D. Q < 0 và A < 0

Xem đáp án » 20/03/2020 5,082

Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH. Nêu tên, đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.

Xem đáp án » 19/03/2020 4,348

Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.

Xem đáp án » 20/03/2020 3,163

Phát biểu nguyên lí II NĐLH.

Xem đáp án » 19/03/2020 2,158

Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

A. ΔU = Q với A > 0

B. ΔU = Q + A với A > 0

C. ΔU = Q + A với A < 0

D. ΔU = Q với Q < 0

Xem đáp án » 20/03/2020 1,139