Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

Haylamdo xin giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn trắc nghiệm môn Ngữ văn 6 đạt kết quả cao.

Câu hỏi trắc nghiệm Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản lớp 6

Câu 1: Tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ được hiểu là lược bỏ các ý phụ, thông tin chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính, thông tin cốt lõi và thể hiện dưới dạng video.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ được hiểu là lược bỏ các ý phụ, thông tin chi tiết, chỉ giữ lại những ý chính, thông tin cốt lõi và thể hiện dưới dạng sơ đồ.

Câu 2: Đáp án nào không phải yêu cầu về nội dung khi tóm tắt văn bản?

A. Sử dụng từ khóa, cụm từ

B. Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần đoạn, ý chính trong văn bản

C. Thể hiện được nội dung chi tiết văn bản

D. Tóm tắt đúng, đủ sự việc, ý chính trong văn bản

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Yêu cầu về nội dung khi tóm tắt văn bản

- Sử dụng từ khóa, cụm từ

- Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần đoạn, ý chính trong văn bản

- Thể hiện được nội dung bao quát văn bản

- Tóm tắt đúng, đủ sự việc, ý chính trong văn bản

Câu 3: Đâu là yêu cầu về hình thức ki tóm tắt văn bản bằng sơ đồ?

A. Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung chính của văn bản một cách thuận lợi, dễ dàng

B. Kết hợp hài hòa giữa các từ khóa với hình vẽ, mũi tên, kí hiệu

C. Cả hai đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 4: Quy trình tóm tắt văn bản bằng sơ đồ:

Bước 1: Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt

Bước 2: Kiểm tra sơ đồ đã vẽ

Bước 3: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

- Sai

- Quy trình tóm tắt văn bản bằng sơ đồ:

Bước 1: Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt

Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ

Bước 3: Kiểm tra sơ đồ đã vẽ

Câu 5: Chọn đáp án không đúng.

Khi đọc văn bản cần tóm tắt, chúng ta phải xác định những gì?

A. Xác định văn bản gồm bao nhiêu phần, đoạn và mối quan hệ giữa chúng

B. Xác định các dụng cụ để vẽ sơ đồ

C. Xác định từ khóa, ý chính của từng đoạn

D. Xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Các dụng cụ để vẽ sơ đồ không phải là lưu ý quan trọng khi đọc văn bản cần tóm tắt.

Câu 6: Chi tiết nào dưới đây không cần thiết để đưa vào tóm tắt bằng sơ đồ với văn bản Thánh Gióng?

A. Thánh Gióng được sinh ra kì lạ

B. Thánh Gióng nhận lời đi đánh giặc Ân

C. Thánh Gióng ra trận và chiến thắng Giặc Ân

D. Trong làng có hai vợ chồng ông lão hiền lành

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích: “Trong làng có hai vợ chồng ông lão hiền lành” là không cần thiết để đưa vào tóm tắt bằng sơ đồ với văn bản Thánh Gióng

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942) -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ): Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 (Tiếp đến  ấm áp vui vui ): Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 (Còn lại): Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

  Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ Bài làm tham khảo: Tiếng thơ hào sảng về đất nước Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1948,1949) và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc (năm 1955). Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được tạo dựng nên từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước ! Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội : Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

        Bài làm:        Ta là Thánh Gióng, người con của làng Gióng và cũng là người anh hùng có công dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước dưới thời Hùng Vương thứ sáu.      Thủa ấy, giặc Ân thường xuyên sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Nhân dân phải chịu nhiều đau thương. Nỗi thống khổ của nhân dân Lạc Việt vang lên tận trời xanh. Ngọc Hoàng thương xót muôn dân trăm họ nên đã cử ta xuống trần giúp dân đánh giặc, giữ nước. Tuân lệnh Người, ta lập tức lên đường. Nhìn khắp nhân gian, từ nơi này sang nơi khác mà ta vẫn chưa tìm thấy gia đình ưng ý để đầu thai. Một hôm, đến làng Phù Đổng, ta may mắn gặp được một cặp vợ chồng ông lão phúc hậu và rất chăm chỉ trong làng trong xóm ai ai cũng yêu mến và kính trọng. Ấy vậy mà hai vợ chồng vẫn chưa có được một mụn con. Biết mỗi sáng bà lão thường ra đồng làm việc nên ta đã hoá phép thành một dấu chân to in trên mặt đất. Đúng như ta tiên đoán. Hôm sau, bà lão ra đồng, trông thấy vết chân dị thường, không khỏi tò mò, bà liền đặt chân mình lê

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng (Lào) nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu

Thực hành tiếng Việt: Cụm động từ và cụm tính từ Câu 1. (trang 74 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức) Tìm một cụm động từ trong truyện ngắn  Gió lạnh đầu mùa . Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác. Gợi ý 1: - Một cụm động từ trong truyện ngắn  Gió lạnh đầu mùa : Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già. - Trong câu này, "không thấy mẹ đâu cả" là một cụm động từ, có "thấy" là động từ trung tâm. Từ "không" trước động từ "thấy" có ý nghĩa phủ định. Từ "mẹ đâu cả" ở đằng sau chỉ đối tượng của hành động. - Từ động từ trung tâm "thấy" của cụm từ đó, tạo ra ba cụm động từ khác: +  Thoáng thấy   có bóng người đi qua, tôi vội vàng chạy ra cổng ngóng xem mẹ đi chợ đã về hay chưa. + Về nhà, tôi  không thấy  ai cả, trong lòng lo lắng. Tôi gọi ngay cho mẹ hỏi xem tình hình bố tôi thế nào rồi. + Bạn  sẽ không thể thấy  những con khủng long như thế ngoài đời.  Gợi ý 2: - Các cụm động từ trong truyệ

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     (P: chu vi) Cạnh: a = P : 4        (a: cạnh) Diện tích: S = a x a (S: diện tích) 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = (a + b) x 2    (P: chu vi) Chiều dài: a = P/2 - b      (a: chiều dài) Chiều rộng: b = P/2 - a  (b: chiều rộng) Diện tích: S = a x b        (S: diện tích) Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = (a + b) x 2   (a: độ dài đáy), (b: cạnh bên)     Diện tích: S = a x h   (h: chiều cao) Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

Sau khi tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ xong thi chúng ta đánh giá bằng cách nào

  Soạn bài 7: Đọc: Con là... (Y Phương) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Y Phương (1948) - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước. - Quê quán: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. - Là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI.  2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích  Đàn then , 1996. - Thể loại: Thơ tự do. - PTBĐ chính: Biểu cảm. Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 đoạn: - Khổ 1: Con là nỗi buồn của cha. - Khổ 2: Con là niềm vui của cha. - Khổ 3: Con là sự gắn kết giữa cha và mẹ. Tóm tắt tác phẩm Con là     Tình cảm người cha dành cho con trong văn bản trên được thể hiện một cách rõ ràng và sinh động. Đó là tình yêu thương vô cùng lớn, con là vừa là nỗi buồn vừa là niềm vui vừa là hạnh phúc, đủ thấy cha yêu con biết nhường nào.