Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Câu hỏibởi vì 1 + 1 = 2 nên 1+ 1 sẽ bằng 2 :>

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

TK https://khoahoc.tv/cau-tra-loi-cho-tai-sao-1-1-2-23652#:~:text=%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%3A%20%C4%91%C3%A2y%20ch%E1%BB%89%20l%C3%A0,l%C3%A0%20thay%20%C4%91%E1%BB%95i%20m%C3%A0%20th%C3%B4i).

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

vì 1+1=2

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

1 ngón tay + 1 ngón tay = 2 ngón tay (hình dung thực tế cho dễ hiểu)

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

gg để lm j bn :)?

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

vì 1 ngón tay + 1 ngó tay bằng 2 ngón

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

tại vì 1 cộng với 1 bằng 2

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

lớp mấy mà còn hỏi, 1 + 1 = 2 bởi vì khi bn lấy 1 ngón tay và một ngón tay = 2 ngón tay :> ko biết thì lên gg

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

tại sao 

2+8+9=10

0=1

1+9+8=1

1...1...1=6

tại sao con gà đi qua đường

Kb mik nhé

Xem chi tiết

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

  • tuan

19 tháng 6 2019 lúc 16:21

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Nếu 1+1=2 vậy tại sao 1x1=1 trong khi đó 2>1 mà x>+ vì saooooooooooooooooooooooooooooo:(((((((((((((((((((((((

Xem chi tiết

Tại sao 1 1 2 mà không bằng 3

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

Thay đổi chủ đề

  • Công kích cá nhân (ad hominem).
  • Lợi dụng quyền lực (ad verecundiam).
  • Lợi dụng quyền lực nặc danh.
  • Lợi dụng tác phong.
  • Luận điệu cá trích
  • Luận điệu ngược ngạo (Burden of Proof).

Lợi dụng cảm tính và đám đông

  • Dựa vào bạo lực (ad baculum).
  • Lợi dụng lòng thương hại (ad misericordiam).
  • Lợi dụng hậu quả (ad consequentiam).
  • Lạm dụng chữ nghĩa.
  • Dựa vào quần chúng (ad numerum).

Làm lạc hướng vấn đề

  • Lí lẽ chẻ đôi.
  • Lí lẽ ngờ nghệch (ad ignorantiam).
  • Lí luận lươn trạch. Loại ngụy biện này cho rằng nếu một sự kiện xảy ra, các sự kiện có hại khác sẽ xảy ra.
  • Mệnh đề rời rạc.
  • Đơn giản hóa.

Qui nạp sai

  • Khái quát hóa vội vã.
  • Khái quát hóa không đúng chỗ.
  • Kéo dài tính tương đồng.
  • Lí lẽ quanh co.
  • Đảo ngược điều kiện
  • Lợi dụng rủi ro.
  • Lợi dụng trường hợp cá biệt.
  • Kết luận lạc đề
  • Ngụy biện rơm.

Nguyên nhân giả

  • “Postology”.
  • Ảnh hưởng liên đới.
  • Ảnh hưởng không đáng kể.
  • Ảnh hưởng ngược chiều.
  • Nguyên nhân phức tạp.
  • Nguyên nhân sai (Non causa pro causa).

Nhập nhằng

  • Lí lẽ mơ hồ.
  • Chơi chữ (Amphiboly).
  • Trọng âm (accent).

Phạm trù sai

  • Hỗn hợp.
  • Phi thể thức (ad hoc).

Phi logic (non sequitur) và nhầm lẫn trong tam đoạn luận

  • Phi logic.
  • Loại bỏ tiền đề.
  • Giả định hư.
  • Ngụy biện bốn ngữ
  • Đứt đoạn.

Các nhầm lẫn khác

  • Dẫn chứng bằng giai thoại.
  • Lợi dụng cổ tích.
  • Dựa vào cái mới (ad novitatem).
  • Lí lẽ của đồng tiền.
  • Dựa vào cái nghèo.
  • Điệp khúc (ad nauseam).
  • Lạm dụng thiên nhiên.
  • Ngụy biện “Tu quoque”.
  • Lạm dụng thống kê.
  • Mặc định Ðề: Các hình thức ngụy biện khi tranh luận

Vậy theo bạn, ” thất bại là mẹ của thành công” câu này là ngụy biện hay phản biện?

Tại sao 1 1 lại bằng 2 mà không bằng 3?

Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “11 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi thôi).

Ai là người chứng minh 1 1 2?

Bạn có biết: Chứng minh 1+1=2 dài 372 trang và chỉ được chứng minh cho đến đầu thế kỉ 20 bởi B. Russell (1872-1970) và A.N. Whitehead.