Tại sao ko coi nón của thông là một hoa

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu 1: Nón không phải là hoa vì: a. Nón không có màu sắc sặc sỡ. b. Nón không có túi phấn. c. Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn. d. Nón không có noãn. Câu 2: Đặc điểm tiến hoá hơn của nhóm hạt trần so với quyết là: a. Sinh sản bằng hạt. b. Thân có kích thước lớn. c. Có giá trị đối với đời sống con người. d. Có rễ, thân, lá, thật. Câu 3: Đâu không phải là cơ quan sinh dưỡng của thông: a. Rễ c. Lá b. Nón d. Thân Câu 4 : Đào lộn hột (Điều) có phải là cây Hạt trần không? Vì sao? Câu 5:Đặc điểm chung nào sau đây không phải là của nghành Hạt Trần: A-Thân gỗ ,có mạch dẫn B-Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở C- Chưa có hoa và quả D-Chưa có hoa ,quả và hạt

_ Nón chưa có bầu nhụy chưa noãn nên ko thể coi là hoa

_ Hạt nằm trên noãn hoa nên chưa có quả thật sự
Không thể có hoa. Vì:
+ Chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình
+ Chưa có bầu nhuỵ chứa noãn.

:> Chúc may mắn :>

@ Nikitashi

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Tại sao ko coi nón của thông là một hoa


Tại sao ko coi nón của thông là một hoa


Tại sao ko coi nón của thông là một hoa


Không thể coi nón là hoa vì chúng không có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, bao hay túi phấn, đầu, vòi, bầu.

Bạn đang xem: Tại sao không coi nón của thông là một hoa


- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .

- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.

- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?

- Quan sát một nón đã phát triển:

Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.

Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.

Lớp 6 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.

Đặc điểm cấu tạo Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy Chỉ nhị Bao hay túi phấn Đầu Vòi Bầu Vị trí của noãn
Hoa + + + + + + + Trong bầu nhụy
Nón - - - + - - - Ở vảy

- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.

- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.

- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.

-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.


Đúng 0

Bình luận (0)

1. đã có thể nói nón như 1 hoa được chưa ?

2. so sánh 1 nón cái đã phát triển với 1 quả của cây có hoa(quả bưởi). tìm điểm khác nhau cơ bản giửa nón cái đã phát triển và quả ?

Lớp 0 Sinh học 2 0 Gửi Hủy

1.chưa,vì nón ko có nhụy

Đúng 0 Bình luận (0)

1/nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên ko thể coi là hoa 

2/So sánh. 

- Khác+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ. + Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu. - Giống: Đều là cơ quan sinh sản.

Đúng 0 Bình luận (0)

MONG ANH ĐỌC ĐƯỢC!!!!

_Em xin lỗi đã xuất hiện,anh cứ coi em là người vô hình đi ko sao cả .A cx nên coi trọng những gì người khác trao cho anh, hãy yêu một người tốt hơn em,một người có thể làm anh vui .Đừng như em nhé như vậy khổ lắm đó.

_Đừng giả tạo nhiều anh ạ, làm người khác buồn và rơi nước mắt nhiều lắm đó . Anh ko thương em đừng vt như vậy vì anh chưa bh coi trọng tình cảm em cả anh nhỉ

_22/1 là sinh nhật anh thì em cx chúc sớm vì e ko thể nào gặp và nhắn tin với anh nữa đâu!!

_Em xl người em đã từng yêu...

Xem thêm: Soạn Bài Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam Ngắn Nhất, Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam

Lớp 0 Chưa xác định 0 0

Gửi Hủy

Em hãy cùng các bạn thảo luận về các tình huống sau đây:

a) Trong khi chơi trò chơi đánh trận giả với các bạn nam, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ.

- Theo em, Nam có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?

- Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

b) Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng gần đến giờ đi thì gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được.

- Theo em, Hoa có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó.

- Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

Lớp 4 Chưa xác định 1 0 Gửi Hủy

a) Nam có thể có những cách ứng xử sau:

- Đỡ bạn nữ dậy hỏi thăm và xin lỗi bạn đó.

- Coi như không có gì và chơi tiếp.

Nếu em là Nam em sẽ chọn phương án một là đỡ bạn nữ dậy rồi hỏi thăm và xin lỗi bạn nữ đó. Điều đó thể hiện được phép lịch sự của mình.

b) Hoa có những cách ứng xử sau:

- Kệ Minh và không thông báo gì cả, việc nhà quan trọng hơn.

- Thông báo cho Minh là gia đình có việc bận đột xuất nên không thể đến chung vui được và xin lỗi.

Nếu em là Hoa em sẽ chọn phương án hai bởi điều đó thể hiện được sự tôn trọng của Hoa với Minh.


Đúng 0

Bình luận (0)

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”(Nguyễn Du, Truyện Kiều). Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.

- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

Xem thêm: Soạn Khái Quát Văn Học Việt Nam Lớp 11, Please Wait


Đúng 0 Bình luận (0)

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy

Từ “hoa” trong “lệ hoa” được sử dụng theo nghĩa chuyển, chỉ giọt lệ của người con gái đẹp như Thúy Kiều

Đúng 0 Bình luận (0)

1 phút là thiên hà đã đi được hơn 2000 km, vậy tại sao chúng ta ko thể cảm nhận, và vì sao đi hơn 2000km lại bị coi là đi được một tí ???

Lớp 6 Vật lý 4 0

Gửi Hủy

TL :

Vì bước cảu thiên hà rất nhỏ , nó chỉ là năm ánh sáng thôi !

Vì bước đi đó rất nhỏ chỉ bằng 1 gang chân ánh sáng

HT


Đúng 0

Bình luận (0)

Bạn ngồi trên tàu hỏa chạy nhanh vẫn thấy mình đứng im cơ mà. Nhưng đứng im đối với bạn thôi. Hằng ngày trái đất quay quanh trục cũng với một tốc độ nhanh nhưng chúng ta vẫn không cảm nhận được là một ví dụ.


Đúng 0 Bình luận (0) 60÷(6×2)=?

Đúng 0

Bình luận (0) olm.vn hoặc hdtho

vred.vn

- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .

- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.

- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?

- Quan sát một nón đã phát triển:

Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.

Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.

Em hãy cùng các bạn thảo luận về các tình huống sau đây:

a) Trong khi chơi trò chơi đánh trận giả với các bạn nam, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ.

   - Theo em, Nam có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?

   - Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

  b) Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng gần đến giờ đi thì gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được.

   - Theo em, Hoa có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó.

   - Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”(Nguyễn Du, Truyện Kiều).