Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình


Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình


Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình


Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình


+ Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.

Bạn đang xem: Vì sao gọi con đường c3 là chu trình

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là một hợp chất có ba cacbon (do đó chu trình này có tên là chu trình C3).

+ Người ta gọi con đường C3 là chu trình vì ở con đường này, chất kết hợp với CO2 đầu tiên là RiDP (một phân tử hữu cơ có 5C) lại được tái tạo trong giai đoạn sau để con đường tiếp tục quay vòng.


Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật?

I. Toàn bộ sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tạo ra các hợp chất hữu cơ.

II. Chu trình Canvin chỉ có ở thực vật C3, C4, không có ở thực vật CAM.

III. Trong pha sáng, quang năng được chuyển hóa thành hóa năng.

IV. Sản phẩm trực tiếp của chu trình Canvin và đi ra khỏi chu trình là AlPG (Aldehit photphoglixeric).

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4


Đáp án A

Các phát biểu đúng là : III, IV.

I sai vì chỉ có ATP và NADPH được sử dụng trong pha tối, O2được thải ra ngoài.

II sai vì chu trình Canvin có ở tất cả các loài thực vật.


Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật?

I. Toàn bộ sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tạo ra các hợp chất hữu cơ.

II. Chu trình Canvin chỉ có ở thực vật C3, C4, không có ở thực vật CAM.

III. Trong pha sáng, quang năng được chuyển hóa thành hóa năng.

IV. Sản phẩm trực tiếp của chu trình Canvin và đi ra khỏi chu trình là AlPG (Aldehit photphoglixeric).

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4


Đáp án A

Các phát biểu đúng là : III, IV.

I sai vì chỉ có ATP và NADPH được sử dụng trong pha tối, O2được thải ra ngoài.

II sai vì chu trình Canvin có ở tất cả các loài thực vật.

Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố là đặc điểm khác nhau giữa thực vật C3, C4, và CAM. Chỉ ra các yếu tố đó?I. Số giai đoạn quang hợpII. Diễn biến pha sángIII. Số chu kì trong pha tốiIV. Nơi diễn ra pha tốiV. Thời gian diễn ra pha tối

Cho các nhận định sau:

I. Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối.

II. Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng.

III. Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước.

IV. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là:

A. 1

B.

Xem thêm: Vì Sao Cộng Sản Bị Ghét Cộng Sản Và Cờ Đỏ Sao Vàng Đến Vậy? Vì Sao Cộng Sản Việt Nam Suy Mà Chưa Sụp

3

C.

D. 4


Đáp án: B

Hướng dẫn: B

(1) Sai. Pha tối diễn ra không cần ánh sáng chứ không phải chỉ diễn ra trong bóng tối.

(2); (3); (4) đúng.

→ Có 3 phát biểu đúng


Cho các nhận định sau:

(1) Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối.

(2) Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng.

(3) Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước.

(4) Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là: 

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1


Đáp án C

Các phát biểu (2), (3), (4) đúng

(1) sai vì pha tối ở đây là chu trình Calvin, nó xảy ra khi có ánh sáng và không có ánh sáng. Nó xảy ra liên tục mỗi khi có CO2và ATP, NADPH. hơn nữa một số enzym của chu trình Calvin cần ánh sáng để hoạt động.


Cho các nhận định sau:

(1) Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối.

(2) Pha sáng diễn ra cần có ánh sáng.

(3) Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước.

(4) Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3


Đáp án D

Các phát biểu 2, 3, 4 đúng

(1) sai vì pha tối diễn ra không cần ánh sáng chứ không phải diễn ra ở trong bóng tối


Cho các nhận định sau:

I. Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối.

II. Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng.

III. Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước.

IV. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4


Đáp án C

I – Sai. Vì pha tối diễn ra trong điều kiện không cần ánh sáng chứ không phải chỉ diễn ra ở trong bóng tối..

II – Đúng. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

→ Pha sáng diễn ra cần ánh sáng

III – Đúng. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước:

2H2O => 4 H+ + 4 e- + O2

IV – Đúng. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối.

Pha sáng ở các nhóm thực vật đều giống nhau : là quá trình ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng → H+ + e- →ATP, NADPH và giải phóng O2. Gồm các pứ sau :

+ Phản ứng kích thích chất diệp lục bởi các photon

+ Phản ứng quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các photon

+ Phản ứng quang hóa hình thành ATP và NADPH

Đúng 0 Bình luận (0)

Cho các nhận định sau

I. Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối.

II. Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng.

III. Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li nước.

IV. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Lớp 11 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án B

(1) Sai. Pha tối diễn ra không cần ánh sáng chứ không phải chỉ diễn ra trong bóng tối.

(2); (3); (4) đúng.

→ Có 3 phát biểu đúng


Đúng 0

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

olm.vn hoặc hdtho

ttmn.mobi

Soạn sinh học 10 bài 33: Ôn tập phần Sinh học vi sinh vật

Soạn sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Soạn sinh học 10 bài 31: Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

Soạn sinh học 10 bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Soạn sinh học 10 bài 29: Cấu trúc các loại virut

Soạn sinh học 10 bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

Soạn sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

Soạn sinh học 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào

Soạn sinh học 10 bài 19: Giảm phân

Soạn sinh học 10 bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Soạn sinh học 10 bài 17: Quang hợp

Soạn sinh học 10 bài 16: Hô hấp tế bào

Soạn sinh học 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

Soạn sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Soạn sinh học 10 bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Soạn sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Soạn sinh học 10 bài 8: Tế bào nhân thực

Soạn sinh học 10 bài 7: Tế bào nhân sơ

Soạn sinh học 10 bài 6: Axit nucleic

Soạn sinh học 10 bài 5: Protein

Soạn sinh học 10 bài 4: Cacbohidrat và lipit

Soạn sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

Soạn sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật

Soạn sinh học 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống