Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

Ví dụ 1. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

Khi đó, BH và CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC trên BC.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Ta có: AB2 = BC . BH; AC2 = BC . HC.

2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao

Định lí 2. Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

Ví dụ 2. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

Khi đó, BH và CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC trên BC.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Ta có: AH2 = BH . HC.

Định lí 3. Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.

Ví dụ 3. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

Khi đó, BH và CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC trên BC.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Ta có: AB . AC = BC . AH.

Định lí 4. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.

Ví dụ 4. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

Khi đó, BH và CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC trên BC.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Ta có: 1AH2=1AB2+1AC2. 

3. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu là sin α.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu là cos α.

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu là tan α.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu là cot α.

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có C^=α .

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Khi đó: sinα=ABBC; cos α=ACBC; tan α=ABAC; cot α=ACAB 

Nhận xét: Nếu α là một góc nhọn thì:

0 < sin α < 1; 0 < cos α < 1; tan α > 0; cot α > 0.

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có C^=α

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Khi đó: 00; cot α=ACAB>0  

Chú ý: Nếu hai góc nhọn α và β có sin α = sin β (hoặc cos α = cos β, hoặc tan α = tan β, hoặc cot α = cot β) thì α = β vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có AB = AC, đường cao AH. MN là đường trung bình của tam giác ABH. Chứng minh AMN^=C^.

Lời giải:

Vì AH là đường cao của ∆ABC nên AH⊥BC hay AH⊥BH (1)

Mà MN là đường trung bình của ∆AMN nên:

+ AB = 2AM; AH = 2AN.

+ MN // BH (2)

Từ (1) và (2) suy ra  (tính chất từ vuông góc đến song song).

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Xét ∆AMN vuông tại N (vì MN⊥BH) nên: sinAMN^=ANAM.

Xét ∆ACH vuông tại H nên: sinC^=AHAC=AHAB=2AN2AM=ANAM.

Ta thấy: sinAMN^=sinC^=ANAM.

Do đó AMN^=C^ (đpcm).

4. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Định lí. Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=α;  C^=β.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Khi đó, α + β = 90° (trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau).

Ta có: sin α = cos β; cos α = sin β; tan α = cot β; cot α = tan β.

Bảng lượng giác của một số góc đặc biệt:

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 16, C^=30o. Tính độ dài AB.

Lời giải:

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có: sinC^=ABBC.

Hay sin30o=AB16=12 .

Suy ra AB=162=8.

Vậy AB = 8 (đvđd).

Chú ý: Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu " ^ " đi.

Ví dụ 6. Góc A là góc nhọn thì ta viết sin A thay cho sinA^.

5. Các hệ thức trong tam giác vuông:

Định lí. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

+ Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với côsin góc kề.

+ Cạnh góc vuông kia nhân với tan của góc đối hay nhân với côtang của góc kề.

Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c.

Tam giác abc vuông tại a có ab bằng 3 cm bc = 5 cm giá trị của sin c bằng

Khi đó, a là độ dài cạnh huyền;

b và c là độ dài hai cạnh góc vuông.

Do đó: b = a.sin B = a.cos C; c = a.sin C = a.cos B;

b = c.tan B = c.cot C; c = b.tan C = b.cot C.

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu?

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(\dfrac{1}{2}{x^4}{y^6}\) là:
  • Số điểm kiểm tra môn toán của mỗi bạn trong một tổ của lớp 8 được ghi lại như sau. Số trung bình cộng là:
  • Nếu tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM\) và \(G\) là trọng tâm thì
  • Cho \(\Delta ABC\) có \(\angle A = {50^0}\,,\,\angle B = {90^0}\) thì quan hệ giữa ba cạnh \(AB,AC,BC\) là:
  • UREKA

  • Cho đơn thức \(A = \left( { - \dfrac{2}{3}x{y^2}} \right).\left( { - \dfrac{1}{4}{x^2}{y^3}} \right)\). Thu gọn đơn thức \(A\).
  • Tìm nghiệm của đa thức sau: \(2\,x + 5\)
  • Tìm nghiệm của đa thức sau: \(2\,{x^2} + \dfrac{2}{3}\)
  • Tìm số nghiệm của đa thức sau: \(\left( {x - 7} \right).\left( {{x^2} - \dfrac{9}{{16}}} \right)\)
  • Chọn câu đúng. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
  • Bậc của đơn thức \(3x^4y\) là
  • Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC bằng
  • Tích của hai đơn thức \(7x^2y\) và (–xy) bằng
  • Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?
  • Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \(–3x^2y^3\)?
  • Tam giác ABC cân tại A có \(\widehat A = {40^0}\) khi đó số đo của góc B bằng
  • Bậc của đa thức \(12x^5y – 2x^7 + x^2y^6\) là
  • Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • Giá trị của biểu thức \(2x^2 – 5x + 1\) tại x = –1 là
  • Thu gọn đa thức \(P = – 2x^2y – 4xy^2 + 3x^2y + 4xy^2\) được kết quả là
  • Tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC \((H \in BC)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là
  • Cho hai đa thức \(A(x) = 2x^2 – x^3 + x – 3\) và \(B(x) = x^3 – x^2 + 4 – 3x\). Tính P(x) = A(x) + B(x).
  • Đa thức \((1,6x^2 + 1,7y^2 + 2xy) - (0,5x^2 - 0,3y^2 - 2xy)\) có bậc là
  • Tính giá trị của đa thức \(C{\rm{ }} = {\rm{ }}xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{x^2}{y^2}\; + {\rm{ }}{x^3}{y^3}\; + {\rm{ }}...{\rm{ }} + {\rm{ }}{x^{100}}\;{y^{100}}\) tại x = -1; y = 1
  • Tính giá trị của đa thức \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}a{x^4}{y^4}\; + {\rm{ }}b{x^3}y + cxy\) tại x = -1; y = -1
  • Số lượng học sinh giỏi của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
  • Năng suất lúa (tính theo tạ/ ha) của 30 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A được cho bởi bảng sau:
  • Điều tra số con của 30 gia đình ở một khu dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:
  • Sắp xếp đa thức \(1 - 7{x^7} + 5{x^4} - 3{x^5} + 9{x^6}\) theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
  • Cho biết đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
  • Cho tam gíac ABC = tam giác MNP. Chọn câu sai.
  • Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc \(A = 33^0\). Khi đó
  • Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A với \( \widehat A=80^0\). Phát biểu nào sau đây là sai?
  • Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên đáy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM = CN = AB. Tam giác AMN là tam giác gì?
  • Cho một tam giác có độ dài ba đường cao là 4,8cm;6cm;8cm. Tam giác đó là tam giác gì?
  • Có ABCD là hình vuông cạnh 4cm (hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là:
  • Chọn câu đúng. Cho tam giác (ABC ) vuông tại (A ) (AB > AC) Tia phân giác của góc (B ) cắt (AC ) ở (D. )
  • Tính tổng \(BH^2 + CK^2\) bằng:
  • Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: ∠A = ∠K = 90°, AB = KH, BC = HI. Phát biểu nào sau đây đúng?
  • Cho tam giác PQR = tam giác DEF. Chọn câu sai.