Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Skip to content

Trang chủ Tin tức Văn hóa ứng xử trong trường học – thực trạng và giải pháp

Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 trang 34 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài tập SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 trang 34, 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 3: Hành vi có văn hóa nơi công cộng của Chủ đề 6: Em với cộng đồng.

Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời 3 hoạt động của bài 3 chủ đề 6 trong sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 bài 3: Hành vi có văn hóa nơi công cộng

❓Những hành vi nào dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng?

  • Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.
  • Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
  • Chen lấn, xô đẩy nhau khi lên xe buýt.
  • Nói chuyện, tranh luận to tiếng nơi công cộng.
  • Nhường chỗ cho người già em nhỏ.
  • Giúp người khiếm thị, người già qua đường.
  • Bỏ rác vào thùng rác.
  • Cãi, đánh nhau khi xảy ra va chạm.

Trả lời:

Những hành vi dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng:

  • Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.
  • Nhường chỗ cho người già em nhỏ.
  • Giúp người khiếm thị, người già qua đường.
  • Bỏ rác vào thùng rác.

❓Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa nào?

Trả lời:

Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa:

  • Vứt rác đúng nơi quy định.
  • Giúp đỡ người già.
  • Giải quyết mâu thuẫn trong sự hòa thuận.

Hoạt động 2: Xác định những biểu hiện của hành vi có văn hóa

❓Thảo luận những biểu hiện của hành vi có văn hóa nơi công cộng theo mẫu gợi ý sau:

Trả lời:

Hoạt động 3: Xây dựng và thể hiện tiểu phẩm về hành vi có văn hóa nơi công cộng

❓Quan sát hình ảnh, thảo luận xây dựng tiểu phẩm về hành vi có văn hóa nơi công cộng.

  • Thể hiện tiểu phẩm theo kịch bản đã xây dựng
  • Bình chọn tiểu phẩm mà em thích
  • Chia sẻ những điều học được qua tiểu phẩm

Trả lời:

- Xây dựng tiểu phẩm “Văn hóa khi đi siêu thị”

  • Nhân vật: Một chú lớn tuổi, một bạn nam, một bạn nữ
  • Nội dung: Khi đang chờ đến lượt thanh toán, bỗng một bạn gái chen ngang và định thanh toán trước

- Bạn nam: Cậu ơi, chúng ta phải xếp hàng theo thứ tự chứ

- Bạn gái: Ôi, xin lỗi cậu và mọi người tớ vô ý quá

- Chú lớn tuổi: Vui vẻ nhìn hai bạn nhỏ cười

- Sau vở kịch em rút ra bài học tuyệt đối không được chen ngang khi đến những nơi công cộng, vì ai cũng bình đẳng nên cần phải tôn trọng người khác cũng là tôn trọng chính mình

Cập nhật: 20/12/2021

Với soạn, giải bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 6 Bài 3: Hành vi có văn hóa nơi công cộng sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 6 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Hoạt động trải nghiệm 6.

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Hoạt động 1: Xác định những hành vi có văn hóa nơi công cộng em đã thực hiện

Câu hỏi trang 34 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Những hành vi nào dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng?

+ Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.

+ Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

+ Chen lấn, xô đẩy nhau khi lên xe buýt.

+ Nói chuyện, tranh luận to tiếng nơi công cộng.

+ Nhường chỗ cho người già em nhỏ.

+ Giúp người khiếm thị, người già qua đường.

+ Bỏ rác vào thùng rác.

+ Cãi, đánh nhau khi xảy ra va chạm.

Trả lời:

Những hành vi dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng:

+ Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.

+ Nhường chỗ cho người già em nhỏ.

+ Giúp người khiếm thị, người già qua đường.

+ Bỏ rác vào thùng rác.

Câu hỏi trang 34 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa nào?

Trả lời:

Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa:

- Vứt rác đúng nơi quy định.

- Giúp đỡ người già.

- Giải quyết mâu thuẫn trong sự hòa thuận.

Hoạt động 2: Xác định những biểu hiện của hành vi có văn hóa

Câu hỏi trang 34 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thảo luận những biểu hiện của hành vi có văn hóa nơi công cộng theo mẫu gợi ý sau:

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Trả lời:

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Hoạt động 3: Xây dựng và thể hiện tiểu phẩm về hành vi có văn hóa nơi công cộng

Câu hỏi trang 35 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Quan sát hình ảnh, thảo luận xây dựng tiểu phẩm về hành vi có văn hóa nơi công cộng.

- Thể hiện tiểu phẩm theo kịch bản đã xây dựng 

- Bình chọn tiểu phẩm mà em thích

- Chia sẻ những điều học được qua tiểu phẩm

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Trả lời:

- Xây dựng tiểu phẩm “Văn hóa khi đi siêu thị”

 + Nhân vật: Một chú lớn tuổi, một bạn nam, một bạn nữ

 + Nội dung: 

Khi đang chờ đến lượt thanh toán, bỗng một bạn gái chen ngang và định thanh toán trước

- Bạn nam: Cậu ơi, chúng ta phải xếp hàng theo thứ tự chứ

- Bạn gái: Ôi, xin lỗi cậu và mọi người tớ vô ý quá 

- Chú lớn tuổi: Vui vẻ nhìn hai bạn nhỏ cười

- Sau vở kịch em rút ra bài học tuyệt đối không được chen ngang khi đến những nơi công cộng, vì ai cũng bình đẳng nên cần phải tôn trọng người khác cũng là tôn trọng chính mình

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

• Những hành vi nào dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng?

+ Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.

+ Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.

+ Chen lấn, xô đẩy nhau khi lên xe buýt.

+ Nói chuyện, tranh luận to tiếng nơi công cộng.

+ Nhường chỗ cho người già em nhỏ.

+ Giúp người khiếm thị, người già qua đường.

+ Bỏ rác vào thùng rác.

+ Cãi, đánh nhau khi xảy ra va chạm.

Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa nào?

Xem lời giải

Trong phần Tuyên truyền, học sinh đã thể hiện vấn đề văn hóa ứng xử bằng một tiểu phẩm nói về vấn đề Bạo lực học đường.

Đang xem: Kịch bản văn hóa ứng xử học đường

Sau đây là nội dung bài tuyên truyền:

Tiểu phẩm về hành vi có văn hóa trong nhà trường

Văn hóa là thể tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Văn hóa ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Văn hóa ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của từng cá nhân trong giao tiếp xã hội.

Hiện nay trong xã hội còn rất nhiều hành vi kém văn hóa, ứng xử kém văn minh như hiện tượng nói tục, chửi thề; vi phạm Luật Giao thông; hút thuốc lá nơi công cộng; khạc nhổ bừa bãi; ăn mặc thiếu nghiêm túc (thậm chí cởi trần) trên phố; sử dụng lời lẽ và hành vi khiếm nhã nơi công cộng…

Hãy điểm qua một số hành vi ứng xử lệch chuẩn của HS hiện nay như: chửi thề, vi phạm Luật Giao thông, sử dụng bạo lực, dửng dưng quay cóp bài trong giờ kiểm tra; thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ và người lớn; sống hưởng thụ, thực dụng, xa hoa, lãng phí; lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện; không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm trước nỗi đau, mất mát của người khác… Vậy cần làm gì để xây dựng văn hóa ứng xử và hành vi ứng xử có văn hóa trong HS?

1. Những nguyên tắc chuẩn mực về văn hóa ứng xử

a. Trong Công tác Đội

– Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ, ra vào lớp theo hiệu lệnh trống, không xô đẩy, chen lấn.

– Mặc đồng phục theo quy định

– Có kĩ năng chào hỏi lễ phép với mọi người. 

– Biết giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn cùng vươn lên trong học tập.

– Có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.

– Có hiểu biết về truyền thống lịch sử của cha ông (vào những ngày lễ lớn trong năm học).

– Tham gia tổ chức các buổi HĐNG

– Thực hiện tốt cuộc vận động “Thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” và hưởng ứng phong trào “Uống nước nhớ nguồn”

– Thực hiện hiệu quả phong trào: Nói lời hay, làm việc tốt”

– Phấn đấu học tập tốt, tham gia tích cực các hoạt động của Đội, của nhà trường, Thực hiện tốt các giờ sinh hoạt 15″ đầu buổi học.

– Tổ chức xây dựng nhóm học tập, các câu lạc bộ văn hóa, thể thao, học tập, an toàn giao thông, câu lạc bộ toán học, văn học…

b. Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường:

Giao tiếp với cán bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường, học sinh phải:

– Lễ phép, kính trọng, chào hỏi và xưng hô đúng phép tắc. Không được nói trống không, không được vô lễ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường.

– Đảm bảo lời nói chính xác, trung thực. Không được nói dối.

– Thể hiện sự thân thiện nhưng không ngang hàng. Không được nhạo lời nói, dáng dấp cử chỉ của thầy, cô giáo, của cán bộ công nhân viên hoặc của người khác.

– Khi phạm lỗi đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên phải nghiêm túc nhận lỗi và sửa chữa sai phạm.

c. Giao tiếp ứng xử giữa học sinh với học sinh

– Phải dùng ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, trong sáng, thái độ vui vẻ hòa đồng, lịch sự. Không dùng ngôn ngữ thô tục, ẩn ý, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè và của người khác; không nói tục, chửi thề.

– Không dùng lời lẽ đùa nghịch quá trớn, không nhạo lời nói hoặc dáng dấp của bạn để gây bực tức, bất bình cho bạn và có thể dẫn đến mất đoàn kết, xích mích, gây gỗ, đánh nhau.

– Giao tiếp phải thể hiện sự khiêm tốn, tế nhị, có văn hóa, không khí hòa bình – thân thiện – ám áp, thể hiện đạo đức, phong cách người học sinh. Không khiêu khích, hách dịch, lên giọng “đàn anh, chị” hoặc bất kỳ biểu hiện nào thiếu văn hóa.

Xem thêm: Áo Dài Truyền Thống Màu Đen Phối Đỏ, Áo Dài Truyền Thống Màu Đen Kèm Quần

– Trong giao tiếp phải thể hiện tính trung thực, khoan dung, độ lượng, lòng nhân ái. Không phân biệt địa giới, chia rẽ học sinh xã này xã khác.

– Mỗi học sinh đều tâm niệm “Tập thể lớp là một gia đình” và “Nhà trường là một đại gia đình”, luôn luôn mong muốn và góp phần xây dựng để “gia đình” là điểm tựa, nguồn vui, niềm tin, niềm tự hào cho từng học sinh mỗi ngày đến trường.

2. Hành vi đạo đức ứng xử của người học sinh:

Mỗi học sinh phải:

– Luôn luôn có ý thức phấn đấu, vươn lên về mọi mặt.

– Biết vâng lời thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên và nghiêm chỉnh thực hiện nội quy, quy chế trường học.

– Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, hòa đồng với tất cả bạn bè cùng lớp, cùng trường

– Chấp hành nghiêm túc pháp luật, các quy định về trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông. Hiểu biết và tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

– Không che dấu khuyết điểm của bản thân, không bao che khuyết điểm cho bạn. Hưởng ứng và tích cực tham gia chống mọi hành vi tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.

Chú ý các hành vi học sinh không được làm:

+ Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác;

+ Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;

+ Đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng;

+ Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu bia trong giờ học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường;

+ Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma túy, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy; tham gia tệ nạn xã hội.

3. Trang phục, tác phong người học sinh:

– Thực hiện trang phục đúng quy định của nội quy nhà trường. Buổi học có tiết Thể dục mang giày bata. Tất cả học sinh đều có phù hiệu và may hẳn vào áo. Không mang áo, quần trái với quy định để đảm bảo việc việc học tập, sinh hoạt thuận tiện, giữ gìn nét đẹp và văn hóa riêng của nhà trường.

– Không tô son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhộm tóc khi đi học

– Đầu tóc gọn gàng, nam sinh không để tóc dài quá quy định, không cắt trọc . Nữ sinh không cắt, chải đầu tóc theo mốt cầu kỳ, làm mất nét đẹp chân phương mái tóc người phụ nữ Việt Nam.

4. Các hoạt động văn hóa¸ ứng xử khác trong nhà trường

a. Ứng xử vói môi trường: Làm cho môi trường trở nên sạch sẽ, thân thuộc, lành mạnh, đáng yêu.

b. Ứng xử với giao thông: Thể hiện ở sự hiểu biết về luật giao thông và ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông.

c. Ứng xử với công việc học tập: Thấy rõ trách nhiệm trong học tập, cố gắng nỗ lực hoàn thành, tạo thói quen tốt trong học tập.

Như vậy: văn hóa ứng xử là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi người, mỗi học sinh nói riêng và trong môi trường trường học nói chung. Việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp rất có ích đối với sự phát triển và trưởng thành của học sinh. Điều đó không chỉ góp phần hạn chế những tệ nạn trong môi trường học đường, xã hội mà còn tăng cường khả năng ứng xử, giao tiếp có chuẩn mực, giúp học sinh được giáo dục toàn diện.

Xem thêm: Các Lễ Hội Đền Thượng Xã Ba Vì Cùng Medi Thiên Sơn, Kiến Trúc Và Lễ Hội Đặc Sắc Của Đền Hạ Ba Vì

Trong bộ quy tắc ứng xử của nhà trường, các quy tắc ứng xử của Học sinh cũng đã được niêm yết ở bảng tin ở sân trường. Mong rằng các em nhận thức đúng, luôn tự nhắc nhở bản thân và bạn bè cùng nhau thực hiện thật tốt để môi trường sư phạm thực sự văn hóa, thân thiện.

See more articles in category: FAQ