Trẻ bị trật khớp tay phải làm sao

Điều trị sau khi ra viện cũng có ảnh hưởng lớn đến việc phục hồi. Bạn nên đưa con bạn đến tất cả các buổi tái khám. Thêm nữa, hãy chăm sóc tại gia theo chỉ dẫn bên dưới.

Chăm sóc cho con bạn khi bé bị trật khớp vai

Hãy đảm bảo con bạn đeo băng hoặc băng cố định vai do bác sĩ cung cấp.

Cho bé uống thuốc theo chỉ định, với chính xác số lượng trong đơn thuốc. Nếu thuốc giảm đau mua ở bên ngoài, hãy đảm bảo là bạn đã hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi cho con bạn uống.

Đắp đá lạnh lên vai bị trật của bé mỗi 1–2 giờ trong 3 ngày tiếp theo (10 đến 20 phút mỗi lần). Lưu ý: Dùng khăn tắm bọc đá lạnh để tránh làm bỏng da bé.

Sau 3 ngày đầu tiên, chuyển sang sử dụng gói chườm nóng để làm giảm cơn đau, từ 15 đến 20 phút mỗi lần.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán tình trạng trật khớp xương đầu khuỷu tay?

Bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng các dây chằng bị thương và xem cánh tay hoặc bàn tay bị lạnh hay tê liệt hay không , từ đó xác định được động mạch hoặc dây thần kinh có bị chèn ép hay không. Bạn có thể cần phải chụp X-quang để kiểm tra xem xương ở khớp khuỷu tay có bị nứt hay không.

Những phương pháp nào dùng để điều trị tình trạng trật khớp xương đầu khuỷu tay?

Trật khớp xương đầu khuỷu tay là một tình trạng phổ biến, có thể do tai nạn bình thường gây ra, do đó bác sĩ có thể dễ dàng điều trị tình trạng này bằng các phương pháp sau:

Thuốc

Trước khi bạn hoặc trẻ được nắn lại khớp, bác sĩ có thể cho dùng để làm giảm đau và thư giãn cơ bắp.

Trị liệu

Sau khi khớp xương trở lại đúng vị trí của nó, bạn hoặc trẻ có thể cần phải đeo nẹp hoặc băng trong vài tuần, tiến hành các bài tập vật lý trị liệu để cải thiện phạm vi chuyển động và sức mạnh ở tay.

Phẫu thuật

Bạn có thể cần phải phẫu thuật nếu:

  • Có bất kỳ phần xương trật khớp nào bị gãy;
  • Dây chằng bị hư hại cần phải được gắn lại;
  • Dây thần kinh bị hư hại hoặc mạch máu cần phải được khôi phục.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng trật khớp xương đầu khuỷu tay?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

  • Đừng nhấc trẻ lên bằng cánh tay hoặc bàn tay. Bạn nên nhấc trẻ lên từ dưới nách của chúng;
  • Đừng kéo mạnh hoặc giật tay, cánh tay của trẻ;
  • Không bao giờ chơi đu, di chuyển trẻ bằng cách nắm lấy bàn tay hoặc cánh tay của trẻ.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Trên đây là toàn bộ chia sẻ của chúng tôi liên quan tới chấn thương trật khớp khuỷu tay trẻ em. Hy vọng bài viết này đã giúp các bạn đã hiểu hơn về chấn thương này cũng đã biết như biết cách xử lý chính xác khi trẻ bị trật khớp khuỷu tay tại nhà.

Bé bị trật khớp sái tay phải làm sao? Có nguy hiểm tới trẻ không? là điều nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn các bậc phụ huynh phải hiểu rõ về loại chấn thương này. Hãy theo dõi bài viết sau đây.

Sai khớp đầu xương quay là một loại chấn thương phổ biến ở các bé dưới 5 tuổi, xảy ra khi xương quay của cánh tay phía dưới khuỷu tay bị trật ra khỏi khớp xương cánh tay. Trước khi bị trật khớp, khớp tay được giữ cố định nhờ dây chằng, nhưng khi dây chằng bị giãn thì xương sẽ bị trật ra khỏi vị trí bình thường.

Trật khớp là gì?

Trật khớp là hiện tượng di chuyển bất thường giữa các đầu xương làm cho các mặt khớp bị lệch lạc. Trẻ bị trật khớp có nhẹ thì bị giãn dây chằng, nặng hơn thì đứt, rách,...

Đối với trẻ nhỏ, chỉ một hành động vô tình của bố mẹ hoặc bản thân em bé sẽ khiến khớp bị trật ra ngoài.

Nguyên nhân trật khớp sái tay ở trẻ

- Ngã

- Chơi thể thao

- Tai nạn

- Cha mẹ kéo tay vô tình làm trật khớp

Những vết thương ở khớp thường làm cho người bệnh đau nhói ở vị trí trẹo khớp, gây sưng, bầm tím, đi lại khó khăn.

Trẻ bị trật khớp tay phải làm sao

Dấu hiệu trật khớp sái tay ở trẻ

Đau do tổn thương rách bao khớp.

Giảm hoặc mất hoàn toàn cơ năng vận động khớp.

Hõm khớp bị rỗng, đây là dấu hiệu đặc biệt của sai khớp, chỉ gặp ở khớp vai, khớp hàm và một phần khớp khuỷu. Nếu trẻ có những biểu hiện trên, bố mẹ chậm trễ điều trị thì khó có thể bị đau bị sưng phù nhiều.

Hậu quả của trật khớp ở trẻ

Vị trí bị trật khó di chuyển, cử động, co duỗi ở các tư thế

Thoái hóa khớp đối với những trường hợp trật khớp háng trung tâm, trật khớp vai, gối.

Tiêu chỏm- khớp: xưng đùi

Vôi hóa quanh khớp

Làm sao biết trẻ bị trật khớp?

Bạn nên đưa trẻ tới bệnh viện chụp X Quang

Chụp cộng hưởng từ giúp đánh giá tổn thương mô mềm xung quanh khớp bị tật

Cách sơ cứu trẻ bị trật khớp sái tay ở trẻ

Khi bé bị trật khớp sái tay, các bậc phụ huynh không di chuyển ngay bé đi để tránh lực tác động, không nắn hoặc cố cử động khớp bị trật, hoặc bắt nó trở lại vị trí, điều này có thể gây tổn thương khớp và cơ, dây chằng, dây thần kinh hoặc các mạch máu ở xung quanh

Không di chuyển bé để tránh lực tác động, không nắn hoặc cố cử động khớp bị trật, hoặc bắt nó trở lại vị trí, điều này có thể gây tổn thương khớp và cơ, dây chằng, dây thần kinh hoặc các mạch máu ở xung quanh.

Điều trị trật khớp sái tay ở trẻ như thế nào?

Tùy vào mức độ nặng nhẹ của trật khớp sái tay, bác sĩ sẽ đưa ra những biện pháp điều trị cụ thể.

Băng bó vị trí trật khớp sái tay

Kê đơn thuốc giảm đau hoặc thuốc co giãn cơ

Khi tháo bỏ băng hoặc nẹp, bệnh nhân được phục hồi chức năng để có thể sớm vận động.

Đối với những trường hợp phải phẫu thuật nếu tổn thương, không thể nắn khớp về vị trí bình thường.

Trẻ bị trật khớp tay phải làm sao

  • Nguyên nhân trật khớp vai và cách phòng tránh

  • Tìm hiểu kỹ thuật nắn trật khớp vai

  • Triệu chứng trật khớp vai

  • Nguyên nhân gây ra bệnh trật khớp vai là gì?

  • Chi phí mổ nội soi trật khớp vai tái hồi

Phòng tránh trật khớp sái tay ở trẻ

Cẩn thận khi hoạt động thể dục thể thao, chạy nhảy

Khi bị trật khớp 1 lần, khớp dễ bị trật lại. Vì thế, cần cho con tránh hoạt động mạnh

Trật khớp khuỷu tay xảy ra khi bé bị kéo tay đột xuất, hay bị té vì thế, bạn không nên kéo tay con một cách quá mạnh và đột ngột.

Trật khớp sái tay ở trẻ do nhiều nguyên nhân như: trẻ ngã, kéo tay trẻ đột ngột...vì thế, các bậc phụ huynh cần thận trọng khi chơi đùa với con. Nếu trẻ bị trật khớp sái tay, bạn nên cẩn thận chú ý và sơ cứu tại nhà sau đó đưa trẻ tới cơ sở y tế để điều trị ngay. Nếu tình trạng trật khớp để lâu, bé sẽ bị đau và quấy khóc. Những chia sẻ trênLily & WeCare mong rằng, các bậc phụ huynh sẽ chủ động biết cách xử lý khi trẻ bị trật khớp sái tay.