Trong giải đoạn 1945 1954 các chiến dịch của quân dân Việt Nam đều nhằm

03/09/2021 180

A. củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc

B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp

C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm

D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp

Đáp án chính xác

- Chọn đáp án D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.         - Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp nhằm giảm lực lượng kẻ thù, loại khỏi vòng chiến của địch thì ta mới có cơ hội thắng Pháp

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đánh giá nào là đúng nhất về tình thế của Pháp trên chiến trường Đông Dương khi thực hiện kế hoạch Nava năm 1953?

Xem đáp án » 03/09/2021 2,317

Năm 1951, tổ chức nào được thành lập ở các nước Tây Âu?

Xem đáp án » 03/09/2021 1,997

Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ

Xem đáp án » 03/09/2021 1,504

Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1885 - 1896) và (1946 - 1954) là 

Xem đáp án » 03/09/2021 835

Đâu không phải là tiến bộ trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam?

Xem đáp án » 03/09/2021 717

Một trong những mục đích chính của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là

Xem đáp án » 03/09/2021 345

Điểm giống nhau giữa Hiệp̣ điṇh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem đáp án » 03/09/2021 316

Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930) là gì?

Xem đáp án » 03/09/2021 283

Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng

Xem đáp án » 03/09/2021 247

Ngày 1-5-1951, Đại hội Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc tổng kết, biểu dương thành tích thi đua yêu nước đã chọn được

Xem đáp án » 03/09/2021 219

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 -1975) kết thúc thắng lợi đã

Xem đáp án » 03/09/2021 184

Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc từ  Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 03/09/2021 180

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?

Xem đáp án » 03/09/2021 175

Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), Mĩ có thái độ như thế nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 170

Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm

Xem đáp án » 03/09/2021 156

Đáp án A

Mỗi chiến dịch trong thời kì 1945-1954 có nội dung, tính chất khác nhau. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 910

Mỗi chiến dịch trong thời kì 1945-1954 có nội dung, tính chất khác nhau. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Độ khó: Nhận biết

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm

tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

Trong giải đoạn 1945 1954 các chiến dịch của quân dân Việt Nam đều nhằm

75 điểm

Phương Lan

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc B. Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp. C. Hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

D. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau: - Chiến dịch Việt Bắc nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. - Chiến dịch Biên giới nhằm củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. Từ chiến dịch này, âm mưu của Pháp là “đánh lâu dài”. - Các chiến dịch còn lại nhằm hỗ trợ cho chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm. Tuy nhiên, mục đích chung nhất của các chiến dịch này là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Kì họp thứ I Quốc hội khoá VI có quyết định nào liên quan với việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước? A. Thống nhất tên nước, xác định Hà Nội là Thủ đô của cả nước. B. Quyết định tham gia và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. C. Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là TP. Hồ Chí Minh. D. Quyết định gia nhập ASEAN.
  • Phong trào Đồng khởi đã đưa cách mạng miền Nam từ A. Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị B. Bãi công sang biểu tình C. Thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công D. Đấu tranh chính trị sang đấu tranh ngoại giao
  • Chiến tranh lạnh được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai không xuất phát từ việc A. Các tổ chức kinh tế, quân sự ra đời đối lập và chạy đua với nhau. B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. C. Mĩ lo ngại trước sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân, tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
  • Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia A. Tự do. B. Tự trị. C. Tự chủ D. Độc lập.
  • Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945 nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì A. không biết tin Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện B. không có đường lối đấu tranh rõ ràng hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo. C. quân đồng minh do Mĩ điều khiển ngăn cản. D. không đi theo con đường cách mạng vô sản.
  • Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến kết cấu xã hội của các nước tư bản phát triển? A. Giai cấp nông dân giảm. B. Giai cấp công nhân giảm. C. Tầng lớp tri thức giảm. D. Tầng lớp nhân viên và công nhân có tri thức khoa học giảm.
  • Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia nào? A. Việt Nam, Lào, Campuchia B. Campuchia C. Việt Nam D. Lào
  • Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936 – 1939 là do đời sống của họ A. Có phần ổn định. B. Khó khăn, cực khổ. C. Được cải thiện hơn. D. Không quá khó khăn.
  • Ai là Tổng bí thư đầu tiên của nước ta? A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Văn Cừ
  • Cho các sự kiện sau 1.Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari 2.Hiệp định Pari được chính thức kí kết 3.“Trận Điện Biên Phủ trên không” suốt 12 ngày đêm Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian: A. 1,3,2 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 3,2,1

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm


A.

Củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

B.

Phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

C.

Hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.

D.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023