Ví dụ về các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật

“Xin chào Luật sư, tôi có một vấn đề thắc mắc cần được Luật sư tư vấn giúp tôi như sau: Tôi và một số người bạn làm một bài nghiên cứu có liên quan đến pháp luật, trong đó có vấn đề liên quan đến quan hệ pháp luật tôi chưa nắm rõ. Đây là vấn đề quan trọng cần có để chúng tôi có thể hoàn thành tốt các vấn đề khác. Vậy Luật sư cho tôi hỏi quan hệ pháp luật là gì và có khái niệm, đặc điểm, nội dung ra sao? Tôi xin chân thành cảm ơn.”

Luật sư tư vấn:

Cảm ơn bạn đọc đã gửi câu hỏi thắc mắc đến Luật Hùng Sơn. Nhằm giúp bạn hiểu hơn quan hệ pháp luật là gì, chúng tôi sẽ hỗ trợ tư vấn như sau.

Bạn đang xem: Quan hệ pháp luật là gì? yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật?


Mục lục

1 Tổng quan về quan hệ pháp luật2 Thành phần của quan hệ pháp luật

Tổng quan về quan hệ pháp luật

Khái niệm quan hệ pháp luật là gì?

Khái niệm: Quan hệ pháp luật chính là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. Có thể hiểu, quan hệ pháp luật còn được định nghĩa là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc là chấm dứt dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật.

Ví dụ về các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật

Chủ thể

Chủ thể của quan hệ pháp luật phải là những cá nhân, tổ chức có năng lực hành vi, năng lực pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định. Các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật bao gồm:

Cá nhân: Được phân loại dựa vào mối quan hệ pháp lý của họ đối với một quốc gia nhất định, bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch;Tổ chức: Là một thực thể nhân tạo do nhiều cá nhân tham gia vào và hình thành theo quy định pháp luật. Có nhiều loại tổ chức và có địa vị pháp lý khác nhau như tổ chức có tư cách pháp nhân (theo Bộ luật Dân sự thì pháp nhân sẽ có pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ chức không có tư cách pháp nhân, chủ thể quan hệ pháp luật là nhà nước (chủ thể đặc biệt).

Khách thể

Khách thể là một bộ phận quan trọng cấu thành của quan hệ pháp luật, là cái mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng đến, tác động đến, là cái vì nó mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý. Có thể xem khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích và các giá trị xã hội mà các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới trong một động thái tích cực.

Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là tài sản vật chất (tiền, vàng, bạc, tài sản khác…), lợi ích phi vật chất (quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế…), hành vi xử sự của con người (bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước).

Nội dung (quyền và nghĩa vụ pháp lý)

Nội dung của quan hệ pháp luật là các xử sự của chủ thể quan hệ pháp luật được pháp luật quy định thông qua những hành vi thực tế để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia quan hệ pháp luật.

Xem thêm: Bài Giảng Các Nguyên Tắc Dạy Học Tiếng Việt Ở Tiểu Học Tiếng Việt Ở Tiểu Học

Nội dung của quan hệ pháp luật sẽ bao gồm quyền pháp lý của chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể:

Quyền pháp lý của chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiện cụ thể được pháp luật quy định. Và có những đặc điểm sau đây:Chủ thể sẽ có khả năng lựa chọn cách xử sự sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật để thực hiện quyền chủ thể của mình;Chủ thể sẽ có khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan trong quan hệ pháp luật thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc là yêu cầu họ chấm dứt các hành vi cản trở (nếu có) để nhằm đáp ứng quyền của mình;Chủ thể sẽ có khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp hoặc là áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền chủ thể của mình khi bị vi phạm.Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không phải là khả năng xử sự mà là sự cần thiết phải xử sự trong quan hệ pháp luật. Và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể sẽ có những đặc điểm sau đây:Chủ thể sẽ phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo quy định của pháp luật;Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc là thực hiện không đúng các xử sự bắt buộc đó.

Lưu ý:

Đối với quyền pháp lý của chủ thể: chủ thể có thể lựa chọn hoặc là không lựa chọn cách xử sự đó khi thực hiện quyền chủ thể của mình;Đối với nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: chủ thể bắt buộc phải đáp ứng quyền của chủ thể khác khi tham gia vào quan hệ pháp luật trong những điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật.

Sự kiện pháp lý

Năng lực chủ thể, quy phạm pháp luật, sự kiện pháp lý là 3 yếu tố tác động tới và làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Trong đó, sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống.

Phân loại sự kiện pháp lý dựa trên các tiêu chí sau đây:

Dựa vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật:Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật;Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật;Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật;Dựa vào dấu hiệu ý chí:Sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người. Ví dụ: thiên tai, dịch bệnh…Hành vi pháp lý: là một dạng của hành vi xã hội và được điều chỉnh bởi pháp luật khi chủ thể thực hiện những hành vi này trong những tình huống, hoàn cảnh cụ thể thì quan hệ pháp luật sẽ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt. Có hai dạng hành vi pháp lý là hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.

Ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể và phân tích

Để bạn có thể nắm rõ hơn về quan hệ pháp luật trong xã hội hiện nay, Luật Hùng Sơn sẽ đưa ra quan hệ pháp luật cụ thể như sau:

Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:

Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị A và chị B.Chị A: có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực pháp luật); có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật). Vì thế, chị A có năng lực chủ thể đầy đủ.Chị B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 500.000.000 đồng và tiền lãi.Nội dung của quan hệ pháp luật:Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi; có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 500.000.000 đồng cho chị B như đã thỏa thuận;Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trước đó.

Trên đây là những thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề quan hệ pháp luật cùng với khái niệm của quan hệ pháp luật cũng như đặc điểm của quan hệ pháp luật cụ thể. Hy vọng bạn đọc nắm rõ quan hệ pháp luật là gì để có thể bổ sung thêm kiến thức, thực hiện những công việc có liên quan một cách thuận lợi. Ngoài ra, nếu có còn thắc mắc, hãy liên hệ ngay với Luật Hùng Sơn để nhận được sự hỗ trợ tư vấn chi tiết và cụ thể.

Ví dụ về quan hệ pháp luật, ví dụ quan hệ pháp luật, lấy ví dụ quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật ví dụ, quan hệ pháp luật la gì cho ví dụ, ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự, ví dụ về chủ the của quan hệ pháp luật, ví dụ về quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội, ví dụ về quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật, ví dụ về một quan hệ pháp luật, lấy ví dụ quan hệ pháp luật hình sự, lấy ví dụ về quan hệ pháp luật, ví dụ của quan hệ pháp luật, phân tích quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật la gì ví dụ, các ví dụ về quan hệ pháp luật, vií dụ quan hệ pháp luật, ví dụ về quan hệ pháp luật hôn nhân được chúng tôi giải đáp như sau:

Câu hỏi:

“Xin chào Luật sư, tôi có một vấn đề thắc mắc cần được Luật sư tư vấn giúp tôi như sau: Tôi và một số người bạn làm một bài nghiên cứu có liên quan đến pháp luật, trong đó có vấn đề liên quan đến quan hệ pháp luật tôi chưa nắm rõ. Đây là vấn đề quan trọng cần có để chúng tôi có thể hoàn thành tốt các vấn đề khác. Vậy Luật sư cho tôi hỏi quan hệ pháp luật là gì và có khái niệm, đặc điểm, nội dung ra sao? Tôi xin chân thành cảm ơn.”

Luật sư tư vấn:

Cảm ơn bạn đọc đã gửi câu hỏi thắc mắc đến Luật Hùng Sơn. Nhằm giúp bạn hiểu hơn quan hệ pháp luật là gì, chúng tôi sẽ hỗ trợ tư vấn như sau.

Tổng quan về quan hệ pháp luật

Khái niệm quan hệ pháp luật là gì?

Khái niệm: Quan hệ pháp luật chính là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. Có thể hiểu, quan hệ pháp luật còn được định nghĩa là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc là chấm dứt dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật.

Các loại quan hệ pháp luật được phân chia dựa vào nhiều tiêu chí. Với những tiêu chí khác nhau sẽ có sự phân chia các loại quan hệ pháp luật khác biệt nhau. Trong đó:

  • Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh (được chia theo các ngành luật):
  • Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính chất của nghĩa vụ:
    • Quan hệ pháp luật chủ động
    • Quan hệ pháp luật thụ động
  • Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính xác định thành phần chủ thể:
    • Quan hệ pháp luật tương đối
    • Quan hệ pháp luật tuyệt đối
  • Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào cách tác động đến chủ thể:
    • Quan hệ pháp luật điều chỉnh
    • Quan hệ pháp luật bảo vệ

Đặc điểm của quan hệ pháp luật

Khi đã nắm rõ nội dung cơ bản về khái niệm quan hệ pháp luật, từ đó suy ra những đặc điểm của quan hệ pháp luật như sau:

1) Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở pháp luật

  • Đây là đặc điểm quan trọng nhất giúp phân biệt quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác;
  • Các quy phạm pháp luật chính là điều kiện hình thành nên quan hệ pháp luật. Nếu không tồn tại quy phạm pháp luật thì quan hệ pháp luật tất yếu sẽ không hình thành;
  • Các quy phạm pháp luật sẽ dự liệu được những tình huống có thể phát sinh quan hệ pháp luật. Ngoài ra, còn xác định được thành phần chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đó, và cả nội dung quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.

2) Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí

  • Ý chí ở đây được hiểu là ý chí của nhà nước (vì pháp luật được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận), ý chí của các bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật (quan hệ hôn nhân, hợp đồng…), ý chí của một bên trong quan hệ pháp luật (quan hệ pháp luật hình sự);
  • Có một số trường hợp quan hệ pháp luật sẽ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên cơ sở ý chí của nhà nước như quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ xử phạt hành chính…
  • Bên cạnh đó, cũng tồn tại những trường hợp quan hệ pháp luật làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên ý chí của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật (phải trong khuôn khổ ý chí của nhà nước) như quan hệ hôn nhân, quan hệ hợp đồng…

3) Thứ ba, quan hệ pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện

  • Vì quan hệ pháp luật được hình thành dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật nên các quan hệ pháp luật còn được Nhà nước đảm bảo thực hiện và bảo vệ.
  • Nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật về vật chất, tổ chức, pháp lý, kỹ thuật…

4) Thứ tư, quan hệ pháp luật có chủ thể xác định:

  • Khác với một số quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật với mỗi loại đều có cơ cấu chủ thể nhất định. Ví dụ: chủ thể trong quan hệ pháp luật kinh tế là pháp nhân hoặc là cá nhân có đăng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền;
  • Chủ thể trong mỗi loại quan hệ pháp luật nhất định đều phải đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật quy định cho loại quan hệ pháp luật cụ thể đó. Ví dụ: trong quan hệ pháp luật hôn nhân là cá nhân nhưng với nam thì yêu cầu từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

5) Thứ năm, quan hệ pháp luật có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể

  • Khác với một số quan hệ xã hội không cụ thể và rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của chủ thể tham gia, đối với quan hệ pháp luật, chủ thể tham gia vào phải đáp ứng theo các quy định của pháp luật nên quyền và nghĩa vụ của chủ thể mang tính chất pháp lý.
  • Các bên có thể thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong một số trường hợp nhưng phải đảm bảo phù hợp với pháp luật.

Quan hệ pháp luật khác gì với quan hệ xã hội

Quan hệ phát luật tồn tại trên cơ sở các quy định pháp lý. Được điều chỉnh dựa vào các quy phạm pháp luật

Quan hệ xã hội tồn tại ở các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Được điều chỉnh bằng các quy phạm đạo đức, xã hội, phong tục tập quán…

Thành phần của quan hệ pháp luật

Chủ thể

Chủ thể của quan hệ pháp luật phải là những cá nhân, tổ chức có năng lực hành vi, năng lực pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định. Các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật bao gồm:

  • Cá nhân: Được phân loại dựa vào mối quan hệ pháp lý của họ đối với một quốc gia nhất định, bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch;
  • Tổ chức: Là một thực thể nhân tạo do nhiều cá nhân tham gia vào và hình thành theo quy định pháp luật. Có nhiều loại tổ chức và có địa vị pháp lý khác nhau như tổ chức có tư cách pháp nhân (theo Bộ luật Dân sự thì pháp nhân sẽ có pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ chức không có tư cách pháp nhân, chủ thể quan hệ pháp luật là nhà nước (chủ thể đặc biệt).

Khách thể

Khách thể là một bộ phận quan trọng cấu thành của quan hệ pháp luật, là cái mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng đến, tác động đến, là cái vì nó mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý. Có thể xem khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích và các giá trị xã hội mà các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới trong một động thái tích cực.

Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là tài sản vật chất (tiền, vàng, bạc, tài sản khác…), lợi ích phi vật chất (quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế…), hành vi xử sự của con người (bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước).

Nội dung (quyền và nghĩa vụ pháp lý)

Nội dung của quan hệ pháp luật là các xử sự của chủ thể quan hệ pháp luật được pháp luật quy định thông qua những hành vi thực tế để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia quan hệ pháp luật.

Nội dung của quan hệ pháp luật sẽ bao gồm quyền pháp lý của chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể:

  • Quyền pháp lý của chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiện cụ thể được pháp luật quy định. Và có những đặc điểm sau đây:
    • Chủ thể sẽ có khả năng lựa chọn cách xử sự sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật để thực hiện quyền chủ thể của mình;
    • Chủ thể sẽ có khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan trong quan hệ pháp luật thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc là yêu cầu họ chấm dứt các hành vi cản trở (nếu có) để nhằm đáp ứng quyền của mình;
    • Chủ thể sẽ có khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp hoặc là áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền chủ thể của mình khi bị vi phạm.
  • Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không phải là khả năng xử sự mà là sự cần thiết phải xử sự trong quan hệ pháp luật. Và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể sẽ có những đặc điểm sau đây:
    • Chủ thể sẽ phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo quy định của pháp luật;
    • Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện hoặc là thực hiện không đúng các xử sự bắt buộc đó.

Lưu ý:

  • Đối với quyền pháp lý của chủ thể: chủ thể có thể lựa chọn hoặc là không lựa chọn cách xử sự đó khi thực hiện quyền chủ thể của mình;
  • Đối với nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: chủ thể bắt buộc phải đáp ứng quyền của chủ thể khác khi tham gia vào quan hệ pháp luật trong những điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật.

Sự kiện pháp lý

Năng lực chủ thể, quy phạm pháp luật, sự kiện pháp lý là 3 yếu tố tác động tới và làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Trong đó, sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống.

Phân loại sự kiện pháp lý dựa trên các tiêu chí sau đây:

  • Dựa vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật:
    • Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật;
    • Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật;
    • Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật;
  • Dựa vào dấu hiệu ý chí:
    • Sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người. Ví dụ: thiên tai, dịch bệnh…
    • Hành vi pháp lý: là một dạng của hành vi xã hội và được điều chỉnh bởi pháp luật khi chủ thể thực hiện những hành vi này trong những tình huống, hoàn cảnh cụ thể thì quan hệ pháp luật sẽ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt. Có hai dạng hành vi pháp lý là hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.

Ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể và phân tích

Để bạn có thể nắm rõ hơn về quan hệ pháp luật trong xã hội hiện nay, Luật Hùng Sơn sẽ đưa ra quan hệ pháp luật cụ thể như sau:

Vào ngày 20/11/2020, chị B có vay của chị A một số tiền trị giá 500.000.000 đồng. Giữa A và B có lập hợp đồng cho vay, được công chứng theo đúng trình tự, thủ tục luật định.

Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:

  • Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị A và chị B.
    • Chị A: có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực pháp luật); có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật). Vì thế, chị A có năng lực chủ thể đầy đủ.
    • Chị B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.
  • Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 500.000.000 đồng và tiền lãi.
  • Nội dung của quan hệ pháp luật:
    • Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi; có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 500.000.000 đồng cho chị B như đã thỏa thuận;
    • Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả cả nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trước đó.

Trên đây là những thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề quan hệ pháp luật cùng với khái niệm của quan hệ pháp luật cũng như đặc điểm của quan hệ pháp luật cụ thể. Hy vọng bạn đọc nắm rõ quan hệ pháp luật là gì để có thể bổ sung thêm kiến thức, thực hiện những công việc có liên quan một cách thuận lợi. Ngoài ra, nếu có còn thắc mắc, hãy liên hệ ngay với Luật Hùng Sơn để nhận được sự hỗ trợ tư vấn chi tiết và cụ thể.