Việc tồn tại của toàn cầu hóa là

  • 1

Việc tồn tại của toàn cầu hóa là
Việc tồn tại của toàn cầu hóa là
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 299. Vấn đề nào sau đây có ý sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?

  1. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
  2. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
  3. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
  4. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. Câu 300. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
  5. Do sự chủ quan của con người.
  6. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
  7. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa.
  8. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế. Câu 301. Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?
  9. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
  10. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
  11. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
  12. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển. Câu 302. Việc tồn tại của toàn cầu hoá là:
  13. sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.
  14. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
  15. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
  16. sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển nhanh của thương mại quốc tế. Câu 303. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
  17. Trình độ quản lí còn thấp.
  18. Trình độ của người lao động còn thấp.
  19. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
  20. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài. Câu 304. Trong giai đoạn hiên nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
  21. Thành lập các công ty lớn.
  22. Tiến hành cải cách sâu rộng.
  23. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  24. Khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế. Câu 305. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay là gì?
  25. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
  26. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
  27. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
  28. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ. Câu 306. Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì?
  29. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
  30. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
  31. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
  32. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT. Câu 307. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
  33. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
  34. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
  35. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
  36. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

Việc tồn tại của toàn cầu hóa là

  • 2

    Câu 299. Vấn đề nào sau đây có ý sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
  • Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
  • Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
  • Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
  • Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. Câu 300. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
  • Do sự chủ quan của con người.
  • Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
  • Do tác động của xu thế toàn cầu hóa.
  • Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế. Câu 301. Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?
  • Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
  • Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
  • Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
  • Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển. Câu 302. Việc tồn tại của toàn cầu hoá là:
  • sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.
  • xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
  • xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
  • sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển nhanh của thương mại quốc tế. Câu 303. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
  • Trình độ quản lí còn thấp.
  • Trình độ của người lao động còn thấp.
  • Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
  • Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài. Câu 304. Trong giai đoạn hiên nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
  • Thành lập các công ty lớn.
  • Tiến hành cải cách sâu rộng.
  • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  • Khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế. Câu 305. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay là gì?
  • Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
  • Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
  • Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
  • Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ. Câu 306. Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì?
  • Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
  • Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
  • Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
  • Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT. Câu 307. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
  • Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
  • Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
  • Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
  • Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

Câu 299. Vấn đề nào sau đây có ý sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?

  1. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
  2. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
  3. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
  4. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.

    \=> Giải thích: Xem phần cuối SGK Lịch sử 12 trang 70

    Câu 300. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
  5. Do sự chủ quan của con người.
  6. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
  7. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa.
  8. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.

    \=> Giải thích: Xem phần chữ nhỏ SGK Lịch sử 12 trang 70

    Câu 301. Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?
  9. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
  10. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
  11. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
  12. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.

    \=> Giải thích: Xem phần II SGK Lịch sử 12 trang 69

    Câu 302. Việc tồn tại của toàn cầu hoá là:
  13. sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.
  14. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
  15. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
  16. sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển nhanh của thương mại quốc tế. Câu 303. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?
  17. Trình độ quản lí còn thấp.
  18. Trình độ của người lao động còn thấp.
  19. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
  20. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài. Câu 304. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?
  21. Thành lập các công ty lớn.
  22. Tiến hành cải cách sâu rộng.
  23. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  24. Khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế. Câu 305. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay là gì?
  25. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
  26. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
  27. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
  28. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ. Câu 306. Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì?
  29. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.
  30. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
  31. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
  32. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT.

    \=> Giải thích: Xem phần mặt tích cực của xu thế toàn cầu hóa, SGK Lịch sử 12 trang 69. Đây vừa là thời cơ của các nước, trong đó có Việt Nam.

    Câu 307. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
  33. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
  34. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
  35. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
  36. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

    \=> Giải thích: Xem phần II SGK Lịch sử 12 trang 69

    Xin lỗi bạn về sự chậm trễ này. Trên đây là đáp án tham khảo của mình, nếu có thắc mắc bạn có thể cmt ngay bên dưới topic ạ.

    \=> Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí! Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử

Sự tồn tại của toàn cầu hóa là gì?

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.

Cầu hỏi lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?

nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.

Biểu hiện của toàn cầu hóa là gì?

Biểu hiện của toàn cầu hoá có thể dưới dạng khu vực hoá – việc liên kết khu vực và các định chế, các tổ chức khu vực, hay cụ thể, toàn cầu hoá là “quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng ...

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?

Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trên thế giới, là một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại. Một hệ quả quan trọng của Cách mạng KH-CN từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hoá.